Đơn vị tính: tỷ VNĐ Năm Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng DSCV 649 722 1.635 772 1.136 - Cho vay ngắn hạn 363 408 666 595 553 - CV trung dài hạn 286 314 969 177 583 Tổng DSTN 561 601 1.683 747 878 Tổng dư nợ 501 622 574 599 857
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của CN.NHCT.KG từ 2003–2007)
Biểu đồ 4: Tình hình dư nợ tín dụng tại CN.NHCT.KG từ năm 2003 – 2007
501 622 574 599 857 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng dư nợ D.Nợ ngắn hạn D.Nợ TDH
Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ của CN.NHCT.KG luơn biến động qua các năm.
Năm 2003 kinh tế của tỉnh Kiên Giang nĩi riêng và của cả nước nĩi chung đều phát triển do đĩ nhu cầu về vốn cao. Tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh trong năm 2003 tương đối ổn định, phần lớn
42
các doanh nghiệp đều hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả, vay và trả nợ ngân hàng sịng phẳng. Tính đến 31/12/2003, dư nợ của Chi nhánh đạt 501 tỷ đồng, tăng so với năm 2002 gần 88 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 21,26%. Tuy nhiên, xét về thị phần, dư nợ của Chi nhánh chỉ chiếm 11,7% thị phần trên địa bàn, giảm 1% so với năm 2002.
Nguyên nhân giảm thị phần là do:
+ Nguồn VHĐ tại chỗ của Chi nhánh từ đầu năm 2003 liên tục giảm, nhưng chỉ tiêu nhận vốn điều hịa và chỉ tiêu dư nợ mà NHCT.VN giao thấp, nên Chi nhánh chưa mở rộng được tín dụng. Trong khi đĩ các TCTD khác tốc độ tăng trưởng tín dụng rất nhanh như: Ngân hàng Ngoại Thương, các NHTMCP,…
+ Cạnh tranh giữa các TCTD trên địa bàn diễn ra tương đối phức tạp. Một số TCTD (kể cả các NHTMQD) điều kiện tín dụng thơng thống hơn NHCT, thậm chí hạ thấp điều kiện tín dụng để cho vay nhằm thu hút một lượng khách hàng của Chi nhánh, chẳng hạn như: Cho vay trung dài hạn để đầu tư vào tài sản lưu động, cho vay số tiền lớn hơn cho cùng một phương án vay vốn, cùng một tài sản đảm bảo,….
Về văn bản pháp luật cĩ liên quan đến cơng tác tín dụng, trong năm 2003 chính phủ và NHNN.VN đã cĩ nhiều cơ chế tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngân hàng như Nghị định 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 về sửa đổi bổ sung Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 về bảo đảm tiền vay của các TCTD, thơng tư 07/2003/TT-NHNN hướng dẫn bảo đảm tiền vay, Chính phủ đã thực hiện cấp vốn để xử lý nợ tồn đọng, từ đĩ đã tạo điều kiện cho các NHTMQD lành mạnh hơn về tài chính.
- Năm 2004, tổng dư nợ cho vay tính đến 31/12/2004 là 622 tỷ đồng, tăng 121 tỷ đồng so với năm 2003, tỷ lệ tăng 24,15% và hồn thành đúng chỉ tiêu mà NHCT.VN giao. Tuy nhiên, xét về thị phần thì dư nợ của Chi nhánh chỉ chiếm 11,5% thị phần trên địa bàn, khơng tăng so với năm 2003. Tốc độ tăng trưởng tín dụng của Chi nhánh đạt 24,2%, tăng nhanh hơn so với NHTMQD (20,3%), nhưng chậm hơn so với tồn ngành ngân hàng tại Kiên Giang (26,3%)
Nhìn chung tỷ lệ tăng trưởng tín dụng của Chi nhánh cân đối với tỷ lệ tăng trưởng nguồn VHĐ tại chỗ và phù hợp với mục tiêu, định hướng của NHCT.VN.
43
Tuy nhiên, so với nhu cầu vốn của nền kinh tế thì mức độ đáp ứng tín dụng của Chi nhánh cịn hạn chế do: Chi nhánh xem xét lại quan hệ tín dụng đối với các DNNN trong quá trình chuyển đổi và sắp xếp lại theo đề án đã được Chính phủ phê duyệt, nhằm cĩ chính sách và mức độ cho vay thích hợp đúng theo quy định của pháp luật; Lựa chọn khách hàng, phương án/dự án và lĩnh vực đầu tư hiệu quả mang tính khả thi cao nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đúng theo chỉ đạo của Tổng Giám đốc NHCT.VN ngay từ đầu năm 2004, tuyệt đối khơng tăng trưởng tín dụng “nĩng” vượt quá tầm quản lý, kiểm sốt của Chi nhánh.
- Năm 2005, tính đến 31/12/2005, tổng dư nợ cho vay của CN.NHCT.KG là 574 tỷ đồng, giảm 47,9 tỷ đồng so với năm 2004, tỷ lệ giảm 7,7%. Tuy nhiên, nếu tính các khoản nợ xấu được xử lý rủi ro loại ra khỏi dư nợ hạch tốn nội bảng là 43,24 tỷ đồng (trong đĩ, nợ vay của Cơng ty Chế Biến Thực Phẩm Xuất Khẩu Kiên Giang là 35,08 tỷ đồng) thì số giảm dư nợ thực tế của Chi nhánh chỉ cĩ 4,66 tỷ đồng, tỷ lệ giảm 0,7%. So sánh với thị trường tồn địa bàn và khối NHTMQD, thì năm 2005 được xem là năm “xấu” nhất của Chi nhánh. Trong khi dư nợ của Chi nhánh giảm 7,7% thì dư nợ tồn địa bàn tăng trưởng 20,8%, cịn khối NHTMQD tăng đến 22,3%. Nguyên nhân giảm là do:
+ Giá xăng dầu tăng cao đã ảnh hưởng rất lớn đến các ngành sản xuất, đặc biệt là các ngành được xem là thế mạnh của Kiên Giang như: Khai thác hải sản, cơng nghiệp chế biến. Do đĩ, cĩ nhiều doanh nghiệp mà Chi nhánh đã cho vay đã thu hẹp quy mơ;
+ Thị trường bất động sản đĩng băng, rủi ro tiềm ẩn cao nên Chi nhánh chủ động hạn chế đầu tư vào lĩnh vực này nhằm phịng ngừa RRTD;
+ Các DNNN đang trong giai đoạn đổi mới, sắp xếp lại, nên cơ cấu tổ chức và hoạt động kinh doanh chưa ổn định;
+ Chi nhánh đang thực hiện chính sách sàng lọc khách hàng, hạn chế và tiến tới rút dần dư nợ cho vay đối với các doanh nghiệp cĩ tình hình tài chính yếu, sản xuất kinh doanh kém hiệu quả nhằm ưu tiên nguồn vốn để đầu tư vào các khách
44
hàng tốt, dự án khả thi, cĩ hiệu quả để nâng cao chất lượng tín dụng tạo tiền đề phát triển an tồn bền vững cho các năm tiếp theo.
+ Trong năm 2005, các dự án đã thẩm định và ký hợp đồng tín dụng hoặc văn bản thỏa thuận về việc cho vay, nhưng vì lý do khách quan từ phía chủ dự án nên Chi nhánh chưa giải ngân được.
- Số dư cuối kỳ cho vay nền kinh tế của năm 2006 là 599 tỷ đồng tăng so với số cuối kỳ của năm 2005 là 25 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 4,36% và đạt 92% kế hoạch. Nhìn chung, nếu so sánh với tốc độ tăng trưởng tín dụng của tồn địa bàn và của từng khối ngân hàng thì tốc độ tăng trưởng của Chi nhánh vẫn thấp hơn, đặc biệt là so với khối NHTMCP (Tồn địa bàn tăng trưởng 13,0%, Khối NHTMQD tăng 7,4%, khối NHTMCP tăng 61,3%). Từ đĩ làm cho thị phần của Chi nhánh chỉ đạt 8,1%. Nguyên nhân dư nợ chưa đạt kế hoạch và tăng trưởng chậm là do trong năm 2006, Cơng ty Xi măng Hà Tiên 2 cĩ sự điều chỉnh kế hoạch rút vốn của dự án chuyển đổi nhiên liệu từ dầu sang than, theo kế hoạch cơng ty sẽ rút 4,6 triệu USD, nhưng thực tế chỉ rút 1,2 triệu USD). Ngồi ra, một số chương trình kinh tế lớn, các dự án trọng điểm của tỉnh triển khai chậm, từ đĩ ảnh hưởng đến việc mở rộng và tăng trưởng tín dụng trong năm của Chi nhánh.
- Năm 2007 được xem là năm Chi nhánh cĩ tốc độ tăng trưởng mạnh từ trước đến nay. Tính đến 31/12/2007, tổng dư nợ cho vay nền kinh tế của Chi nhánh đạt 857 tỷ đồng, tăng 258 tỷ đồng so với năm 2006, tỷ lệ tăng 43,1 % rất cao so với tốc độ tăng trưởng tồn địa bàn (28,2%) và của khối NHTMQD (11,4%), từ đĩ đã làm cho thị phần của Chi nhánh tăng từ 8,1% năm 2006 lên 9% năm 2007. Đạt được kết quả như trên là do trong năm, Chi nhánh tiếp tục đầu tư một cách thận trọng đối với các ngành chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro như: khai thác và nuơi trồng thủy sản; đầu tư chứng khốn và kinh doanh bất động sản; các doanh nghiệp nhà nước cĩ tình hình tài chính yếu kém, thiếu minh bạch. Đồng thời đẩy mạnh cho vay đối với các thành phần kinh tế năng động, ngành kinh tế cĩ nhiều tiềm năng và lợi thế so sánh như: ngành cơng nghiệp sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng, chế biến lương thực, thương mại - du lịch, đặc biệt là vùng trọng điểm Phú Quốc.
45