NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH THỜI KỲ HỘI NHẬP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện chương trình đào tạo bậc trung học kế toán tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật kiên giang , luận văn thạc sĩ (Trang 32 - 35)

4. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN:

1.4. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH THỜI KỲ HỘI NHẬP

Theo diều 35, mục 3, Luật giáo dục 2005: “Nội dung chương trình giáo dục và đào tạo nghề nghiệp phải tập trung đào tạo năng lực thực hành nghề nghiệp, coi trọng giáo dục đạo đức, rèn luyện sức khoẻ, rèn luyện kỹ năng theo yêu cầu đào tạo của từng nghề, nâng cao trình độ học vấn theo yêu cầu đào tạo”

Với chương trình hiện nay, chúng ta rất khĩ cĩ thể lý giải được nĩ đáp ứng

những nhu cầu nào của thực tiễn hoạt động nghề kế tốn, hay cụ thể hơn là những

đáp ứng những bằng cấp cần thiết cho việc bổ nhiệm cơng việc, tiêu chuẩn hố cán

bộ, cơng chức.

Về vấn đề này, theo chúng tơi, cần thiết phải quan tâm đến ba khía cạnh của nội dung chương trình đào tạo:

Quan tâm đến khía cạnh thực tiễn của chương trình là xét đến yêu cầu của hoạt động nghiệp vụ hiện nay, nâng cao kỹ năng thực hành nghề nghiệp, đơn giản

nhất là từng việc làm, bước đi cụ thể khi tiến hành tiếp nhận cơng việc kế tốn mà học sinh và sinh viên khơng bỡ ngỡ với cơng việc thực tế.

Quan tâm đến tính lý luận của chương trình là đề cập đến việc nâng cao khả năng làm việc độc lập của đối tượng sau khi được đào tạo. Hay nĩi cách khác đi, hướng chương trình đến việc trau dồi phương pháp luận, khả năng tự lựa chọn và đề xuất phương án hành động tương ứng với những tình huống cụ thể trong cơng tác

kế tốn - tài chính. Điều này là hết sức cần thiết cho hoạt động của ngành do tính

chất đa dạng, phức tạp mà cơng việc của một nhân viên kế tốn địi hỏi.

Quan tâm đến tính thích ứng và hội nhập cùa nội dung chương trình đào tạo trong bối cảnh tồn cầu hố đang diễn ra hết sức mạnh mẽ. Cĩ như thế mới tránh

được sự lạc hậu của nội dung chương trình.

Trên thực tế hiện nay, nội dung chương trình đào tạo bậc trung học kế tốn cần xác định mục đích một cách rõ ràng và cần xây dựng nội dung chương trình khác nhau cho các đối tượng khác nhau với những mục đích khác nhau . Điều đĩ tính chuyên nghiệp của nội dung chương trình về phương diện khoa học, tính sư phạm và tính thực tiễn.

Nếu nhìn theo chiều dọc của một hệ thống đào tạo dạy nghề hồn chỉnh thì

chương trình chuyên ngành, dạy nghề tạm gọi là chương trình “đích”, chương trình cuối cùng đưa ra sản phẩm là người lao động trong một lĩnh vực, ngành nghề nào

đĩ. Chương trình “đích” phải được thiết kế trên nền của chương trình cơ sở và tất cả đều phải dựa trên nền tảng của chương trình cơ bản như một cấu trúc hình tháp:

- Chương trình đại cương. - Chương trình cơ sở

- Chương trình chuyên ngành

Trong đĩ, chương trình chuyên ngành bao gồm những kiến thức chuyên

ngành, kỹ năng nghề nghiệp.

Thiết kế, xây dựng chương trình giảng dạy kế tốn bậc trung học phải cĩ cái nhìn khái quát và xuất phát từ yêu cầu thực tiễn của nghề nghiệp cần đào tạo. Như vậy, việc thiết kế chương trình giảng dạy kế tốn bậc trung học cần phải được nhìn nhận thuộc chương trình chuyên ngành.

Vậy thì những kiến thức đại cương cần thiết cho học sinh theo học chuyên

ngành kế tốn bậc trung học là gì và thêm nữa, ngay cả những kiến thức cơ sở cần cung cấp thêm cho học sinh là gì trong bối cảnh đối tượng tham gia đào tạo cũng rất khác nhau. Thực tế thì những kiến thức đại cương và cơ sở của các đối tượng được

đào tạo tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Kiên Giang đến mức nào? Từ đĩ

xác định khối lượng kiến thức cho từng chương trình là bao nhiêu?

Nếu nhìn theo chiều ngang, bên cạnh chương trình chuyên ngành cịn cĩ những chương trình khác tồn tại song song, hỗ trợ lẫn nhau trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo học sinh chuyên ngành kế tốn bậc trung học. Chẳng hạn, những kiến thức tối thiểu cần thiết hiện nay đối với việc kiện tồn đội ngũ những người theo học chuyên ngành kế tốn bậc trung học cĩ thể sẽ bao gồm:

Kiến thức lý luận chính trị Kiến thức về ngoại ngữ Kiến thức tin học

Kiến thức về kinh tế, kế tốn, tài chính Kiến thức pháp luật

Tương ứng với các nội dung trên và các chương trình trên là chương trình đào tạo theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục về tiêu chuẩn hố đội ngũ kế tốn

được đào tạo theo trình độ trung cấp.

Như vậy, dù phân tích dưới gĩc độ nào thì cũng cần đề cập đến mối quan hệ giữa các chương trình, tính tối ưu và hiệu quả cũng như mục đích mà nĩ cần hướng tới. Cách nhìn tồn diện với quan điểm hệ thống về chương trình đào tạo bậc trung học kế tốn hiện nay sẽ cho chúng ta một phương pháp khoa học để xây dựng và tiếp tục hồn thiện chương trình một cách phù hợp và thiết thực nhất nhằm nâng cao chất lượng đào tạo bậc trung học về kế tốn, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của

việc thực hiện nhiệm vụ trong thời điểm hiện tại.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện chương trình đào tạo bậc trung học kế toán tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật kiên giang , luận văn thạc sĩ (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)