THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG ĐÀO TẠO BẬC TRUNG HỌC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện chương trình đào tạo bậc trung học kế toán tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật kiên giang , luận văn thạc sĩ (Trang 53 - 55)

4. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN:

2.2. THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG ĐÀO TẠO BẬC TRUNG HỌC

HỌC VỀ KẾ TỐN (QUYẾT ĐỊNH SỐ 44/2002/QĐ – BTC NGÀY

09/04/2002) (Phụ Lục 5)

Xuất phát từ tình hình thực tiễn của cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cĩ trình

độ trung học về tài chính - kế tốn, ngay từ khi Luật Giáo dục cĩ hiệu lực và

chương trình khung giáo dục trung học chuyên nghiệp do Bộ Giáo dục và Đào tạo

đã ban hành (Quyết định số 21/ 2001/QĐ-BGD&ĐT) quy định nội dung tổng thể

các hoạt động giáo dục của một khĩa học thành một hệ thống hồn chỉnh và phân

bố hợp lý thời gian đáp ứng mục tiêu đào tạo theo quy định của Luật Giáo dục. Dựa vào căn cứ pháp lý trên, Bộ Tài chính đã xây dựng Chương trình khung

đào tạo theo ngành, chuyên ngành được phân cấp và đã ban hành Chương trình

khung đào tạo bậc trung học về tài chính - kế tốn (Quyết định số 44/2002/QĐ -

BTC ngày 09/04/2002).

Kết quả tổ chức thực hiện đào tạo trung học tài chính - kế tốn theo chương trình khung đã bộc lộ những ưu, nhược điểm sau:

2.2.1. Ưu điểm

Chương trình khung đào tạo trung học tài chính kế tốn đã tạo cơ sở pháp lý

để các trường đặc biệt là Hiệu trưởng các trường xây dựng chương trình đào tạo của

trường, kế hoạch giảng dạy, nội dung đào tạo, xây dựng quy trình và phương pháp

đào tạo, xây dựng cơng tác giáo dục giáo viên, chuẩn bị các phương tiện, cở sở vật

chất và tổ chức các hoạt động khác hỗ trợ quá trình giảng dạy và học tập.

Chương trình khung do Bộ Tài chính ban hành đã phù hợp với chương trình khung của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo ban hành theo Quyết định số 21/2001/QD9-

BGD&ĐT. Đây là một điều kiện thuận lợi cho các trường tổ chức, thực hiện nhiệm vụ đào tạo và quản lý đào tạo. Nhờ cĩ chương trình khung nên việc giảng dạy, học tập trong các trường cĩ đào tạo bậc trung học kế tốn của cả nước cĩ sự đồng đều

về mặt chất lượng và trình độ.

Trong quy trình quản lý và thực hiện chương trình khung, Bộ đã phân cấp

cho Hiệu Trưởng các trường quyền quyết định mơn thi tốt nghiệp Lý thuyết tổng

hợp và dành 12 – 15% quỹ thời gian đào tạo của khĩa học để quyết định lựa chọn các mơn học và những vấn đề khác thuộc chương trình đào tạo cho phù hợp tình

hình cụ thể của từng trường.

2.2.2. Những mặt cịn tồn tại

Một vài mơn học mới do nhu cầu đào tạo thực tế tại các Trường đã bổ sung nhưng vẫn chưa được bổ sung vào chương trình khung, cụ thể mơn: nghiệp vụ thuế, nghiệp vụ ngân hàng, kế tốn quản trị, thị trường chứng khốn. Một số mơn học cĩ

lý thuyết thống kế, Marketing đã gây khĩ khăn cho việc lên kế hoạch giảng dạy. Khĩ khăn lớn nhất của chương trình khung ràng buộc về thời lượng của từng mơn gây khĩ khăn cho quá trình cập nhật kịp thời, đầy đủ những thơng tin, chính sách, chế độ mới về kinh tế tài chính và kế tốn. Vì vậy, q trình giảng dạy thiếu tính sinh động và xa rời thực tế.

Việc đầu tư cho hoạt động đào tạo gặp nhiều khĩ khăn như xây dựng phịng thực hành kế tốn, thực hành tài chính, phịng máy tính, trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập, tổ chức tham quan, học hỏi kinh nghiệm, biên soạn giáo trình, tài liệu phục vụ giảng dạy và học tập.

Hàm lượng kiến thức của chương trình khung được bố trí chưa khoa học, tỉ lệ khối lượng kiến thức khơng cân đối, hợp lý để đáp ứng được mục tiêu đào tạo

nghề: các mơn học lý thuyết nhiều, chủ yếu học lý thuyết cịn học thực hành và thực tiễn ít, cụ thể mơn: kế tốn doanh nghiệp, tài chính doanh nghiệp, kiểm tốn, marketing.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện chương trình đào tạo bậc trung học kế toán tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật kiên giang , luận văn thạc sĩ (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)