3.2. Một số giải pháp hoàn thiện chính sách điều hành tỷ giá hối đối ở Việt Nam
3.2.1. Lựa chọn chế độ tỷ giá hối đối
Lịch sử phát triển của th ương mại quốc tế gắn liền với sự ra đời và tồn tại ba chế
độ tỷ giá hối đối cơ bản: chế độ tỷ giá cố định, chế độ tỷ giá thả nổi và chế độ tỷ giá thả nổi cĩ quản lý. Mỗi chế độ tỷ giá n êu trên đều cĩ những mặt ưu và nhược điểm, cũng như tác động của chúng cĩ sự khác nhau giữa các n ước và giữa các thời kỳ. Vì
vậy, cĩ nhận định cho rằng: “Khơng cĩ một c ơ chế tỷ giá nào tối ưu cho tất cả các
nước, và thậm chí đối với một nước cũng chẳng cĩ cơ chế nào luơn luơn tối ưu...”
Hiện nay ở Việt Nam đang cĩ hai quan điểm khác nhau về lựa chọn chế độ tỷ giá. Một quan điểm cho rằng nên thực hiện chính sách cố định tỷ giá. Bởi vì chỉ cĩ cố
định tỷ giá mới tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ổn định đ ược chi phí sản xuất, giảm
tính bất định trong các giao dịch quốc tế. Điều này cĩ tác dụng khuyến khích sản xuất
và thương mại quốc tế, thu hút đầu t ư nước ngoài, kiềm chế được lạm phát và tạo đà cho tăng trưởng kinh tế.
Quan điểm ngược lại cho rằng, cần phải thả nổi tỷ giá, do chế độ này cĩ ưu
điểm là tỷ giá luơn gắn với quan hệ cung cầu và thích hợp với xu thế toàn cầu hĩa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
Tuy nhiên, trong điều kiện mở cửa và hội nhập kinh tế của Việt Nam ngày nay, việc theo đuổi chế độ tỷ giá cố định, thốt ly sự nhạy bén của thị trường sẽ dẫn đến những vấn đề sau:
Nếu tỷ lệ lạm phát trong n ước cao hơn thế giới, Việt Nam sẽ mất dần khả
năng cạnh tranh trên các thị trường quốc tế, gây tổn thất cho cán cân thanh tốn quốc tế
vàảnh hưởng xấu đến sản xuất trong n ước.
Để bảo vệ tỷ giá cố định, Chính phủ th ường phải sử dụng các cơng cụ
hạn chế nhập khẩu nh ư thuế quan, hạn ngạch...và hạn chế các luồng vốn luân chuyển quốc tế nhằm kiềm chế thâm hụt cán cân thanh tốn. Điều này sẽ mâu thuẩn với yêu cầu của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Mặc dù chế độ tỷ giá hối đối thả nổi phù hợp với xu thế toàn cầu hĩa kinh tế,
nhưng đối với Việt Nam, một quốc gia đang trong quá trình chuyển đổi, tuy đã đạt được những thành tựu nhất định về cải cách t ài chính, nhưng nhìn chung vẫn chưatheo kịp sự phát triển kinh tế: Việc hình thành và thực hiện các cơng cụ chính sách vẫn cịn
thơ sơ; hệ thống ngân hàng Việt Nam đang trong quá trìnhđổi mới cịn nhiều yếu kém;
thị trường ngoại hối đang cịn trong giai đoạn sơ khai, dự trữ ngoại tệ của ngân hàng
chưa quen với phương thức quản trị các nguồn ngoại tệ theo c ơ chế thị trường nên dễ
bị tổn thương khi tỷ giá hối đối thả nổi th ường xuyên biến động. Tất cả những điều này chứng tỏ rằng, sẽ là cịn quá sớm để Việt Nam lựa chọn chế độ tỷ giá thả nổi hoàn tồn.
Từ những lý do nêu trên, trong thời gian tới, Việt Nam vẫn cần thực hiện chế độ tỷ giá thả nổi cĩ sự điều tiết của nh à nước. Điều đĩ cĩ nghĩa làTGHĐ về cơ bản phải
do thị trường quyết định nhưng ngân hàng nhà nư ớc vẫn cần can thiệp khi cần thiết nhằm hạn chế những biến động quá nhanh hay quá mạnh của tỷ giá hối đối, gây tổn
thương đến nền kinh tế trong n ước. Đồng thời NHNN cịn cĩ thể chủ động sử dụng chính sách tỷ giá nhằm gĩp phần thực hiện các mục tiêu chính trị mà Đảng và nhà
nước đề ra trong mỗi thời kỳ.