3.2. Một số giải pháp hoàn thiện chính sách điều hành tỷ giá hối đối ở Việt Nam
3.2.6. Hồn thiện cơng tác quản lý ngoại hối
Nhà nước phải theo dõi và dự báo sát cán cân thanh tốn quốc tế để xây dựng và thực hiện các phương án điều hành tỷ giá, can thiệp thị tr ường ngoại hối thích hợp.
Điều hành linh hoạt tỷ giá thị trường liên ngân hàng bình quân trên cơ sở cung cầu thị trường và mục tiêu kiểm sốt nhập khẩu. Hỗ trợ vốn và can thiệp bán ngoại tệ ở mức độ thích hợp, tập trung cho nhập khẩu các mặt hàng thiết yếu. Phối hợp với các bộ
ngành địa phương tăng cường kiểm tra và xử lý nghiêm hoạt động mua bán ngoại tệ trái phép, phối hợp với các bộ ngành làm cơng tác thơng tin tuyên truyền về tình hình
kinh tế, xã hội trong và ngồi nước để ổn định tâm lý nh à đầu tư và cơng chúng. Cần hồn thiện tốt những vấn đề sau:
Thu hút ngoại tệ vào tay nhà nước
Cĩ chính ưu đãi về lãi suất đối với tiền gửi tiết liệm bằng ngoại tệ cịn nhà rỗi trong các tầng lớp dân cư.
Tổ chức hữu hiệu các b àn thu đổi ngoại tệ cho khách h àng, các dân cư ra vào VN.
Nên cĩ những qui định cấm niêm yết giá bằng ngoại tệ tiến tới chấm dứt việc sử dụng ngoại tệ để thanh tốn trong nội bộ nền kinh tế.
Tăng tích lũy ngoại tệ: xây dựng chính sách phát triển XK và hạn chế nhập khẩu.
Tiết kiệm chi ngoại tệ, chỉ nhập những hàng hĩa cần thiết cho nhu cầu sản xuất và những mặt hàng thiết yếu trong nước chưa sản xuất được.
Quản lý tốt dự trữ ngoại hối.
Lựa chọn phương án phù hợp cho việc dự trữ cơ cấu ngoại tệ. Trong thời gian
trước mắt vẫn xem đồng USD cĩ vị trí quan trọng trong dự trữ ngoại tệ của m ình.
Nhưng cũng luơn theo dõi về tình hình thế giới để cĩ thể thay đ ổi cơ cấu dự trữ ngoại
tệ cho thích hợp.
Nới lỏng tiến tới tự do hĩa trong quản lý ngoại hối.
Nhà nước cần tạo thơng thống cho việc tiếp nhận và chi trả kiều hối, cho phép một số doanh nghiệp đủ điều kiện mở tài khoản ngoại tệ ở nước ngoài; giảm dần tỷ lệ kết hối đối với các tổ chức cĩ nguồn thu ngoại tệ, nới rộng bi ên độ giao động trong xác
định tỷ giá ngân hàng thương mại, tự do hĩa lãi suất…Nĩi cách khác nới lỏng quản lý ngoại hối là giải pháp mà Nhà nước cần thực hiện để đẩy nhanh tốc độ phát triển của thời kỳ quá độ, đưa nền kinh tế Việt Nam sớm hội nhập kinh tế toàn cầu.Sau khi Nhà
nước huy động được một lượng khá lớn ngoại tệ trong v à ngồi nước, quỹ ngoại tệ tương đối dồi dào, giá trị tiền tệ tương đối ổn định, khả năng cạnh tranh của quốc gia được nâng cao, quá trình cải cách nền kinh tế theo c ơ chế thị trường ngày càng tiến triển…thì Nhà nước phải tiếp tục đẩy nhanh tiến độ hội nhập nền kinh tế. Muốn vậy,
Nhà nước phải thay đổi chính sách tiền tệ nĩi chung và chính sách quản lý ngoại hối
nĩi riêng theo hướng tự do hĩa quản lý ngoại hối. Hoạt động này bao gồm việc giảm dần, tiến đến loại bỏ sự can thiệp trực tiêp của Ngân hàng Nhà nước trong việc xác
định tỷ giá, xĩa bỏ các qui định mang tính hành chính trong kiểm sốt ngoại hối, thiết lập tính chuyển đổi cho đồng tiền Việt Nam, sử dụng linh hoạt v à hiệu quả các cơng cụ quản lý tỷ giá, nâng cao tính chủ động trong kinh doanh tiền tệ của các Ngân h àng
thương mại…