3.2. Một số giải pháp hoàn thiện chính sách điều hành tỷ giá hối đối ở Việt Nam
3.2.4. Tạo điều kiện để đồng tiền Việt Nam chuyển đổi được
Khả năng chuyển đổi của đồng tiền khơng chỉ ảnh h ưởng đến chính sách tỷ giá hối đối của một quốc gia mà cịn ảnh hưởng đến quá trình giao thương, đầu tư giữa
các nước trên thế giới và tiến trình hội nhập giữa các nền kinh tế riêng lẻ với kinh tế thế giới.
Sức mạnh của đồng tiền Việt Nam là do thực lực của nền kinh tế Việt Nam mà nĩ đại diện cho. Chính vì vậy muốn VND cĩ sức mạnh phải làm cho nề kinh tế Việt Nam khởi sắc bằng các giải pháp kích thích nền kinh tế nh ư: hiện đại hĩa nền sản xuất trong nước, đẩy mạnh tốc độ cổ phần hĩa doanh nghiệp quốc doanh làm ăn thua lỗ,
tăng cường thu hút vốn đầu tư trong và ngồi nước, xây dựng chính sách thích hợp để
phát triển nơng nghiệp, khuyến khích xuất khẩu, bài trừ tham nhũng…Tuy nhiên,đồng
tiền chuyển đổi được cũng như con dao hai lưỡi, cĩ nhiều mặt thuận lợi nh ưng cũng
khơng thiếu mặt hại nếu nền kinh tế cịn yếu kém.
Thuận lợi:
Trong các giao dịch vốn, khả năng chuyển đổi của đồng tiền sẽ tác động mạnh
đến hoạt động thu hút vốn đầu tư do các nhà đầu tư nước ngoài an tâm trong việc
chuyển vốn đầu tư cũng như chuyển lợi nhuận về nước.Bản tệ được tư do chuyển đổi tạo tâm lý tốt cho các tầng lớp dân c ư, hạn chế tình trạng lưu thơng nhiều đồng tiền trong một quốc gia. Hiện tượng đố la hĩa nền kinh tế được hạn chế. Việc huy động các nguồn lực trong nền kinh tế trở nên thuận lợi hơn.
Đối với cán cân vãng lai, việc bản tệ được tự do chuyển đổi thành ngoại tệ làm
cho hoạt động xuất nhập khẩu của quốc gia đĩ năng động hơn, sức cạnh tranh của
doanh nghiệp trong nước gia tăng, khả năng tiếp cận thị trường thế giới của hàng xuất khẩu được gia tăng.
Đồng tiền tự do chuyển đổi làm giảm sự can thiệp trực tiếp của Chính phủ vào chính sách quản lý ngoại hội và cơ chế đều hành tỷ giá, giúp cho tốc độ chu chuyển
vốn được đẩy mạnh, gĩp phần đầy nhanh tiến độ hội nhập kinh tế thế giới.
Cán cân tổng thể của quốc gia cĩ thể bị thâm hụt do tình trạng nhập hàng tràn lan và tự do chuyển ngoại tệ ra n ước ngoài kinh doanh.
Nếu quỹ dự trữ của một quốc gia mỏng, hoạt động này cĩ thể làm rối loạn thị trường tiền tệ.
Nếu thị trường bất ổn định, việc tự do chuyển bản tệ sang ngoại tệ sẽ gây khĩ khăn cho nền kinh tế, làm gia tăng tính bất ổn của thị trường.
Xét những mặt tích cực và hạn chế mà tính chuyển đổi được của đồng tiền mang lại cho nền kinh tế, về chiến l ược Việt Nam vẫn phải phấn đấu để đồng Việt Nam cĩ thể chuyển đổi được trên thị trường thế giới. Trước mắt nên tạo điều kiện để VNĐ cĩ thể chuyển đổi từng phần trong các giao dịch vãng lai. Khi nền kinh tế ổn định, quỹ ngoạitệdồi dào, nhà nước cĩ thể tiến hành tự do chuyển đổi tiền tệ trong các giao dịch vốn và sauđĩ mở rộng ra các giao dịch khác.
Cácđiều kiện thiết lập tính chuyển đổi cho đồng tiền Việt Nam:
Để thiết lập tính chuyển đổi cho VNĐ phải áp dụng cơ chế tỷ giá thích hợp và cĩ một chính sách kinh tế vĩ mơ lành mạnh.
Khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam phải
được nhanh chĩng cải thiện.
Phải cĩ đủ lượng ngoại tệ dự trữ. Nguồn ngoại tệ dồi dào, thoả mãn được các
nhu cầu ngoại tệ hợp lý sẻ củng cố lịng tin của cơng chúng vào giá trị của bản tệ và là tác nhân quan trọng đẩy nhanh tiến độ tự do hĩa trong chuyển đổi tiền tệ.
Sauhơn 20 năm đổi mới chúng ta đã cĩ nền kinh tế tăng trưởng cao, mơi trường chính trị, kinh tế, xã hội ổn định, dự trữ quốc tế của NHNN liên tục tăng qua các năm.
Đĩ là những tiền đề quan trọng để tiền Việt Nam cĩ thể chuyển đổi đ ược.