3.2. Một số giải pháp hoàn thiện chính sách điều hành tỷ giá hối đối ở Việt Nam
3.2.3. Thực hiện chính sách đa ngoại tệ
Hiện nay cĩ nhiều loại ngoại tệ cĩ giá trị thanh tốn quốc tế nh ư EUR (đồng Euro), GBP (bảng Anh), JPY (yen Nhật), CAD (dolar Canada),… Điều này tạo cho ta cĩ thể thực hiện chính sách đa ngoại tệ trong thanh tốn quốc tế, từ đĩ ta cĩ thể chọn những ngoại tệ nào tương đối ít biến động về tỷ giá hoặc cĩ quan hệ mua bán lớn để thực hiện các khoản thanh tốn.
Hiện nay trên thị trường ngoại tệ, mặc dù USD cĩ vị thế mạnh hơn hẳn các ngoại tệ khác, song nếu trong quan hệ tỷ giá chỉ áp d ụng một loại ngoại tệ trong n ước sẽ làm cho tỷ giá rang buộc vào ngoại tệ đĩ, cụ thể là USD. Khi cĩ sự biến động về giá cả USD trên thế giới, lập tức sẽ ảnh h ưởng đến quan hệ tỷ giá của USD đến VND mà
thơng thường là những ảnh hưởng rất bất lợi.
Chúng ta nên lựa chọn những ngoại tệ mạnh để thanh tốn và dự trữ, bao gồm một số đồng tiền của những n ước mà chúng ta cĩ quan hệ thanh tốn, thương mại và cĩ
quan hệ đối ngoại chặt chẽ nhất để l àm cơ sở cho việc điều chỉnh tỷ giá của VND. Hiện nay EU là thị trườngxuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Kim ngạch th ương mại trong những năm gần đây tăng mạnh. EU nhập khoảng 30% tổng hàng xuất khẩu của Việt Nam và đang cĩ xu hướng ngày càng mở rộng. Với mức thương mại như thế, việc đưa đồng EURO vào lưu thơng sẽ giảm đi phức tạp và đa dạng trong chủng loại tiền trong thanh tốn tiền tệ, tạo điều kiện thuận lợi thúc đầy buơn bán của Việt Nam
và EU. Hiện nay, trong lĩnh vực thanh tốn quốc tế, EURO chiếm 35%, trong khi USD là 42% và JPY là 12%. Dự báo trong tương lai gần, EURO cĩ thể tăng lên 40%, USD
là 40%, JPY và các đồng tiền khác là 20%. Trước xu hướng như vậy, các doanh nghiệp
Việt Nam cũng phải nghĩ đến việc mở cho mình một tài khoản bằng EURO để thuận tiện hơn trong giao thương v ới các quốc gia khác. H ơn nữa, dự trữ ngoại tệ bằng EURO cĩ những lợi thế như EURO đang cĩ xu hư ớng tăng giá so với USD. Giao dịch bằng EURO tại các nước EU, doanh nghiệp sẽ tiết kiệm h ơn chi phí và thời gian giao dịch, dễ dàng so sánh giá với các đối tác.
Bên cạnh chính sách đa ngoại tệ trong lĩnh vực thanh tốn, cần cĩ định h ướng về đa ngoại tệ trong dự trữ ngoại hối. Hiện nay, nguồn dự trữ ngoại hối của n ước ta chủ yếu là bằng USD; năm 1999, dự trữ ngoại hối là 2700 triệu USD tăng lên 3030 triệu
USD năm 2000; 3387 tri ệu USD năm 2001; 3692 triệu USD năm 2002; 5620 tri ệu USD năm 2003; 6314 tri ệu USD năm 2004 và 7730 triệu USD năm 2005. Nguồn dự trữ ngoại hối năm 2005 đã tăng gần gấp 3 lần so với năm 1999, t ương đương với 10 tuần nhập khẩu. Đến Quí 3 năm 2008 dự tr ữ ngoai hối của Việt Nam đạt gần 24 tỷ USD, gấp 3 lần năm 2005. Trong thời gian đến, cần cĩ thêm nguồn dự trữ bằng đồng
EUR để gia tăng và đa dạng hĩa lượng dự trữ ngoại hối quốc gia. Trong thời gian qua, đồng USD giảm giá là do rất nhiều nguyên nhân, nhưng cĩ thể kể đến nguyên nhân chủ yếu là sau sự kiện 11/9, việc nước Mỹ tấn cơng Irag, gây ảnh h ưởng đến tình hình hoạt
động của thị trường chứng khốn, xuất nhập khẩu và cuộc khủng hoảng kinh tế Mỹ
trong năm 2008 cũng đã dẫn đến tình trạng trên... đã khiến cho uy tín của đồng USD
giảm dần trên trường quốc tế. Báo cáo mới đây của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) cĩ
đề cập đến 5-10% nguy cơ USD đột ngột giảm giá, gây ảnh h ưởng lớn cho nền kinh tế
thế giới. Ngoài ra, vào ngày 01/01/2007, hai nư ớc Bulgaria và Romania đã được kết
nạp vào Liên minh Châu Âu, đây là hai nư ớc cĩ quan hệ hữu nghị tốt đẹp với Việt Nam trong thời gian qua; do đĩ, sự kiện này cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong việc thu