Luật thuế chống bán phá giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) định hướng hoàn thiện chính sách thuế việt nam sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới (Trang 114 - 116)

21 Nguồn: Tổng cục thống kê

3.3.8 Luật thuế chống bán phá giá

Cần tiến hành nghiên cứu đầy đủ điều kiện áp dụng, các cơ sở tính tốn, phương thức thực hiện các Luật thuế này trong điêu kiện Việt Nam và ban hành các luật thuế thích hợp. Điều này càng đặc biệt quan trọng khi trên thị trường trong thời gian gần đây có

rất nhiều hàng hố tương đồng về hình thức, mẫu mã, kích cỡ với chất lượng kém và

giá cả thấp của các nước láng giềng vào Việt Nam làm cho nhiều ngành sản xuất điêu

Nhìn chung, giải pháp cải cách hệ thống chính sách thuế Việt Nam từ nay đến năm 2020 là: Xóa bỏ hàng rào phi thuế quan; giảm mức bảo hộ về thuế quan để tự do hóa thương mại. Sửa đổi, bổ sung các sắc thuế hiện có: thuế GTGT, thuế TTĐB, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế TNDN… theo hướng giảm bớt số lượng thuế suất, chuyển

một phần thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu sang thuế GTGT, thuế TTĐB; mở rộng đối

tượng chịu thuế, đối tượng nộp thuế; giảm ưu đãi chính sách xã hội; khơng phân biệt

đối xử quốc gia; không phân biệt giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có

vốn đầu tư nước ngoài; ban hành một số sắc thuế mới như thuế tài sản, thuế bảo vệ môi trường, luật thuế chống bán phá giá… để phù hợp với thông lệ quốc tế, vừa bảo đảm khuyến khích đầu tư phát triển, vừa đảm bảo tăng nguồn thu NSNN.

Với những giải pháp thích hợp, tin tưởng rằng, Việt Nam sẽ có một hệ thống thuế tiên tiến, góp phần thực hiện thắng lợi Chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế xã hội đất nước thời kỳ 2010 – 2020 là:

U Về kinh tế xã hội: Đưa đất nước ta trở thành nước công nghiệp, tăng trưởng kinh tế

ở mức cao; dự kiến đến năm 2010, đưa thu nhập bình quân đầu người lên gấp đôi năm

2000. Ổn định kinh tế vĩ mơ, tích lũy từ nội bộ nền kinh tế đạt trên 30%/GDP. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp lên 40 – 41%/GDP, dịch vụ lên 42 – 43%/GDP, nông nghiệp giảm xuống còn 16 – 17%/GDP; đẩy mạnh xuất khẩu; thu nhập dân cư và đời sống vật chất, văn hóa tinh thần của nhân dân được nâng cao một bước; an ninh, chính trị được giữ vững. Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được hình thành về cơ bản.

U Về lĩnh vực thuế - ngân sách: Tạo lập được một hệ thống chính sách thuế đồng bộ,

có cơ cấu hợp lý phù hợp với các cam kết và thông lệ quốc tế đi đơi với hiện đại hóa

cơng tác quản lý thuế nhằm đảm bảo chính sách động viên thu nhập quốc dân của Đảng

và Nhà nước, phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; góp phần

đảm bảo bình đẳng, cơng bằng xã hội, phù hợp với nền kinh tế thị trường và chủ động

tỷ lệ động viên giai đoạn 2006 – 2010 đạt từ 21% - 22% GDP và giai đoạn 2010 –

2020 khoảng 25% GDP.

Với những cải cách trên, chính sách thuế sẽ thực sự trở thành cơng cụ quản lý và điều tiết vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế, động viên được các nguồn nội lực, thúc

đẩy phát triển sản xuất; khuyến khích xuất khẩu, khuyến khích đầu tư phát triển; huy

động đầy đủ các nguồn thu vào NSNN, đảm bảo nhu cầu chi tiêu thường xuyên của

Nhà nước và dành một phần cho tích lũy phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước; đảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng cao, bền vững, góp phần ổn định và nâng cao đời sống nhân dân.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) định hướng hoàn thiện chính sách thuế việt nam sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới (Trang 114 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)