2.3.1 .Thuận lợi
3.3. Một số kiến nghị nhằm thực hiện cỏc giải phỏp tăng cƣờng huy động vốn tạ
Vietcombank Chi nhỏnh Cần Thơ
3.3.1 Kiến nghị với Chớnh phủ, Ngõn hàng nhà nƣớc
+ Hoàn thiện cơ sở phỏp lý về thanh toỏn điện tử (TTĐT)
Tại Việt Nam với dõn số 85 triệu người mới cú khoảng 10 triệu người dựng thẻ với gần 8.500 mỏy ATM, nếu so với bốn triệu người dõn Singapore sở hữu 30 triệu thẻ cỏc loại (ATM, tớn dụng, ghi nợ…) thỡ số người dựng thẻ tại nước ta là quỏ ớt. Kể từ khi Chớnh phủ cú chủ trương triển khai việc trả lương qua tài khoản thỡ số lượng mở tài khoản dựng thẻ ATM tăng hơn 60% trong khoảng thời gian 20 thỏng kể từ năm 2008. Việc sử dụng thẻ hiện nay chủ yếu là để rỳt lương chứ rất ớt người sử dụng để thanh toỏn khi mua bỏn hàng húa. TTĐT là một dạng của thanh toỏn khụng dựng tiền mặt dựa trờn cỏc phương thức và phương tiện điện tử bao gồm cỏc hỡnh thức như thanh toỏn thẻ, sộc điện tử, chuyển khoản và chuyển tiền điện tử. Phỏt triển phương thức này, ngõn hàng sẽ cú nguồn vốn huy động lớn. Tuy tốc độ TTĐT tăng cao thời gian gần đõy nhưng số lượng quỏ ớt, chưa xứng tiềm năng. Một nguyờn nhõn dẫn đến là do thiếu sự kết nối tổng thể giữa cỏc ngõn hàng, khỏch hàng và nhà cung cấp dịch vụ, hàng húa khiến người tiờu dựng chưa mạnh dạn tham gia cũng như thụ hưởng cỏc tiện ớch từ thanh toỏn điện tử.
Đối với mạng lưới thanh toỏn thẻ của NH, hiện vẫn tồn tại nhiều liờn minh. Nếu giao dịch những ngõn hàng hoặc liờn minh khỏc thỡ việc TTĐT gần như khụng thực hiện được. Việc khụng thống nhất được cỏc hệ thống ATM này đó và đang gõy lóng phớ về nguồn lực, bú hẹp mạng lưới thanh toỏn của khỏch hàng. Hiện tại, TTĐT ở VN đang cú sự giao thoa, mỗi bờn (NH và nhà cung cấp) đều chủ động đưa ra những giải phỏp riờng mà thiếu vai trũ chỉ huy của NHNN.
Gần đõy NHNN đó quan tõm nhiều hơn đến vấn đề này đó tạo ra những chuyển biến tớch cực. Thời gian qua nhiều ngõn hàng đó đưa ra cỏc dịch vụ Internet Banking, ATM, ngõn hàng qua điện thoại cố định và mobile phone. Tất cả cỏc dịch vụ đú là nền tảng cho chớnh NH trong việc hỗ trợ TMĐT. Nú gúp phần quan trọng thay đổi nhận thức của khỏch hàng về cỏc kờnh TTĐT. Về phớa NH, mức độ sẵn sàng cho thanh toỏn trực tuyến đó ở mức cao: vớ dụ thanh toỏn qua thẻ, tài khoản… Tuy nhiờn, mức độ đồng nhất về chuẩn nghiệp vụ, bảo mật hay cỏc chuẩn khỏc
(chuẩn dữ liệu…) khi nền kinh tế chuyển sang TMĐT thỡ vẫn cũn hạn chế và cần thiết cú sự chỉ đạo nhanh chúng của Chớnh Phủ, NHNN để thiết lập đầu mối kết nối, tạo ra chuẩn chung cho TMĐT. Như vậy sẽ tiết kiệm cho nhà cung cấp dịch vụ, ngõn hàng khụng phải đầu tư để kết nối riờng lẻ với từng nhà cung cấp dịch vụ.
Bờn cạnh đú, để giỳp cho cỏc ngõn hàng cú cơ sở vững chắc, đỏng tin cậy để điều tra, nghiờn cứu thị trường thỡ phớa Chớnh phủ, NHNN, cỏc cơ quan hữu quan cung cấp cỏc thụng số về kinh tế, chớnh trị, văn húa, xó hội … ở cấp vi mụ, vĩ mụ vỡ vấn đề này, bản thõn cỏc ngõn hàng khụng thể tự mỡnh cú thể làm được.
+ Về điều hành chớnh sỏch tiền tệ.
Thực hiện chủ trương điều hành chớnh sỏch tiền tệ theo hướng linh hoạt, kết hợp hài hũa, linh hoạt giữa điều hành tỷ giỏ và lói suất, sử dụng thớch hợp cỏc cụng cụ dự trữ bắt buộc, tớn phiếu, thị trường mở... trong từng giai đoạn cụ thể; tăng cường phối hợp giữa cỏc bộ ngành để bảo đảm nhất quỏn giữa cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ, nhất là chớnh sỏch tiền tệ và tài khúa khụng gõy đột biến đến việc thanh khoản của cỏc tổ chức tớn dụng trong thời gian qua. Việc sử dụng cỏc cụng cụ chớnh sỏch tiền tệ để điều tiết hoạt động ngõn hàng và thụng qua đú điều tiết cỏc hoạt động kinh tế là những hoạt động hằng ngày, tuy nhiờn để vận hành cỏc cụng cụ này một cỏch cú hiệu quả thỡ trờn nguyờn tắc là phải tuõn thủ cỏc chuẩn mực nhất định song mặt khỏc lại khụng thể rập khuụn, mỏy múc mà rất cần sự sỏng suốt, linh hoạt và nhạy bộn để ứng dụng trong từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể.
3.3.2 Kiến nghị với Ngõn hàng Ngoại thƣơng
Tỡnh trạng thiếu vốn trong toàn hệ thống vẫn là một thỏch thức to lớn đối với ngành ngõn hàng. Ở nước ta chỉ cú khoảng mười triệu tài khoản ngõn hàng, trong đú cú khoảng 80% là tài khoản cỏ nhõn tương ứng với mức xõm nhập thị trường là 10%. Trờn thực tế, quy mụ thị trường tiềm năng và thực sự cú khả năng khai thỏc là khoảng 30 triệu hoặc gấp ba lần mức xõm nhập thị trường hiện tại. Cỏc dịch vụ ngõn hàng chỉ cung cấp cho cỏc khỏch hàng đụ thị (chiếm 30% dõn cư), như vậy cú thể núi cỏc ngõn hàng khụng hề tiếp cận khoảng 70% dõn cư cũn lại. Hiện tại, Vietcombank rất nỗ lực để chinh phục mảng thị trường bỏn lẻ nhưng tốc độ thõm nhập thị trường rỏ ràng chậm hơn so với cỏc ngõn hàng nhỏ. Trờn thực tế ta thấy,
cỏc ngõn hàng khu vực nhà nước đang dần để tuột thị phần của mỡnh vào tay cỏc ngõn hàng tư nhõn và cỏc ngõn hàng nước ngoài (0,5% thị phần thị trường cho vay và 1% thị phần thị trường tiền gửi). Bờn cạnh đú, với qui định cỏc hệ số an toàn vốn đạt trờn 8% vào thời điểm năm 2010, thỡ rỏ ràng đõy là một thỏch thức lớn khụng dành riờng cho ngõn hàng nào.
Cho đến nay, Vietcombank vẫn là ngõn hàng thành cụng nhất xột những yếu tố cơ bản và dần trở thành người dẫn đầu thị trường tớn dụng tại Việt Nam. Tuy nhiờn sau khi cổ phần húa, Vietcombank sẽ gặp nhiều thỏch thức phỏt sinh từ cỏc nhõn tố chủ quan lẫn khỏch quan ảnh hưởng đến vị thế sẵn cú của mỡnh.
Do vậy, với cỏc giải phỏp đặt ra đối với việc huy động vốn của Vietcombank Cần Thơ cũng chớnh là cỏc kiến nghị đề xuất đến Vietcombank quan tõm để cú chớnh sỏch, chiến lược cụ thể giỳp Vietcombank Cần Thơ phỏt triển lớn mạnh hơn. Bờn cạnh đú, trong quỏ trỡnh hoạch định chớnh sỏch đầu tư, phỏt triển, Vietcombank Cần Thơ luụn cần quan tõm đến đặc thự của Cần Thơ núi riờng và Tõy Nam Bộ núi chung về điều kiện phỏt triển kinh tế lẫn tõm lý tiờu dựng cú những nột cơ bản khỏc so với vựng Đụng Nam Bộ cũng như cỏc vựng khỏc trờn cả nước. Hiện tại và trong tương lai, phỏt triển kinh tế dựa vào xuất khẩu cỏc nguyờn liệu, sản phẩm từ nụng nghiệp, thủy hải sản nờn chớnh sỏch huy động vốn và tớn dụng của ngõn hàng luụn phải gắn kết giữa bỏn buụn và bỏn lẽ. Bởi vỡ, chớnh nụng dõn, ngư dõn … là người cung cấp nguyờn liệu đầu vào cho sản xuất và chớnh họ cũng là người trực tiếp sản xuất tạo sản phẩm. Do vậy, cần mở rộng thị trường bỏn lẻ đối với cỏc đối tượng này vốn chiếm hơn 75% dõn số. Đõy là điều kiện để Vietcombank Cần Thơ thay đổi biểu suất huy động vốn ngang bằng với cỏc ngõn hàng khỏc trờn địa bàn để tăng tớnh cạnh tranh. Ưu thế của Vietcombank là đó cổ phần nờn cú đầy đủ điều kiện phỏt triển hơn về mặt này so với cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh khỏc.
KẾT LUẬN CHƯƠNG III
Sau năm 2010 sẽ là cột mốc cho một cuộc cạnh tranh quyết liệt đối với cỏc ngõn hàng trong toàn hệ thống. Thương trường là chiến trường để loại ra những đối thủ yếu kộm. Người viết bài này, với sự tin tưởng của mỡnh vào sự phỏt triển bền vững của Vietcombank và thụng qua thực trạng huy động vốn tại Vietcombank Cần Thơ thể hiện ở Chương II, nội dung được trỡnh bày tại Chương III của Luận văn này đó đề ra một số cỏc giải phỏp nhằm vận dụng để nõng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả huy động vốn của đơn vị. Đồng thời, đặt ra cỏc kiến nghị cụ thể để đề đạt đến Chớnh Phủ, Ngõn hàng nhà nước Việt Nam và Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam cần cú những chớnh sỏch cụ thể để hổ trợ đối với cỏc hoạt động của Ngõn hàng.
P
PHẦHẦNN KKẾẾTT LLUUẬẬNN
Vấn đề vốn cho hoạt động kinh doanh luụn là vấn đề “núng” đối với cỏc tổ chức tớn dụng ở mọi thời kỳ phỏt triển. Toàn hệ thống ngõn hàng hiện nay hầu như đó sử dụng mọi phương thức cú thể của từng ngõn hàng để tỡm kiếm từng đồng vốn cho dự trong ngắn hạn. Thời kỳ hậu WTO đó tạo một ỏp lực lớn làm cỏc ngõn hàng phải tăng tốc phỏt triển để tồn tại. Trong lỳc cỏc kờnh đầu tư khỏc như Thị trường chứng khoỏn; bất động sản; vàng … ăn nờn làm ra thỡ vấn đề vốn của cỏc ngõn hàng vốn đó “núng” lại “càng núng” hơn. Mọi tiềm lực sẵn cú đó được huy động nhưng nguồn vốn vẫn khụng đủ, tạo nờn cuộc cạnh tranh khắt nghiệt thậm chớ cú nguy cơ gõy ra những bất ổn buộc cơ quan quản lý là Ngõn hàng nhà nước phải lờn tiếng can thiệp để hạ nhiệt. Tuy nhiờn, sức núng đú chỉ bao phủ ở vựng đụ thị chứ chưa lan tỏa đến vựng ngoại thị và nụng thụn. Hàng ngàn tỉ đồng trong dõn chỳng được cất giữ trong những tủ ỏo, kệ bếp … mà cỏc ngõn hàng khụng phải là khụng nhỡn thấy.
Thụng qua bài viết này, tỏc giả mong muốn tạo ra một sợi dõy liờn kết bền vững giữa mọi người với cỏc ngõn hàng, giỳp họ đến gần nhau hơn. Khụng những “ra ngỏ gặp ngõn hàng” mà cũn “ngõn hàng ở mọi nhà”.
Luận văn “ Giải phỏp huy động vốn tại Vietcombank Cần thơ” được nghiờn cứu và trỡnh bày trong thời gian khụng nhiều và với kiến thức cơ bản về chuyờn ngành nờn khụng trỏnh khỏi cỏc khiếm khuyết về bố cục lẫn nội dung. Tuy nhiờn, tỏc giả hy vọng cỏc ý kiến đúng gúp lẫn đề xuất giải phỏp về huy động vốn sẽ được Ngõn hàng quan tõm, xem xột để tiếp tục nghiờn cứu khả thi và đưa vào ứng dụng trong thời gian tới.