Mục tiêu phát triển lợi nhuận trong điều kiện thiếu kiểm soát đã đưa AA thật sự phát triển về qui mô, đồng thời dẫn AA đến chỗ sụp đổ hồn tồn, bởi vì AA đã bất chấp sự tổn hại đến tính độc lập cho dù đấy là yếu tố chìa khóa của nghề kiểm tốn. Trong trường hợp Enron, AA đã khơng thể độc lập (xét về hình thức) và đã không độc lập (xét về bản chất vụ việc đã xảy ra).
- Mức phí quá cao: Với mơ hình kiểm tốn trên cơ sở đánh giá rủi ro, AA đã cân nhắc giữa chi phí là tiền phạt và sự tổn hại danh tiếng với lợi ích là các khoản doanh thu từ hoạt động kiểm toán và tư vấn tăng thêm khi mà kiểm
toán viên thỏa hiệp với Ban Giám đốc khách hàng. Trong tình hình thu nhập thì quá cao (khoảng 1 triệu đô la /1 tuần), mà hàng rào kiểm sốt thì lỏng lẻo, nghĩa là chi phí q thấp so với lợi ích, AA dễ dàng “đổi danh tiếng lấy lợi nhuận” (Barbara Ley Toffler, 2003).
- Nguy cơ tự bào chữa: AA không thể khách quan khi tự xác nhận kết quả và quá trình của chính mình khi AA vừa là nhà tư vấn kế tốn vừa là người xác nhận báo cáo tài chính của Enron.
- Nguy cơ từ sự quen thuộc: Enron là khách hàng quen thuộc suốt 15 năm của AA. Mặt khác, giữa Enron và AA có sự trao đổi nhân lực thường xuyên cùng với sự thân thiết từ quan hệ hàng ngày khi 150 nhân viên AA thường trực tại trụ sở chính của Enron. Theo lý thuyết hành vi, sự quen thuộc gây ra những
ảnh hưởng lẫn nhau và do đó, những xét đốn (vốn dĩ mang tính chủ quan)
dễ bị sự quen thuộc thao túng.
Như vậy, AA đã không độc lập trong q trình thực hiện kiểm tốn và khi quyết định đưa ra ý kiến kiểm toán. Thực tế là tồn bộ ý kiến kiểm tốn do AA đưa ra trong 15 niên độ tài chính của Enron là ý kiến chấp nhận toàn phần, khi mà hầu hết chúng đều chứa đựng những sai lệch trọng yếu, gian lận và lừa dối.
Tóm lại, động cơ lợi nhuận của cơng ty kiểm tốn trong mơi trường kiểm sốt lỏng lẻo và sự sụt giảm các giá trị đạo đức nghề nghiệp trong một thời gian dài đã
18
đưa đến sự sụt giảm các giá trị nghề nghiệp mà khơng có gì cản ngại. Trong điều
kiện đó, thất bại của AA là một tất yếu (Sean M.O’ Conor, 2002).