Nguyên nhân khách quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP phát triển nhà TP HCM (Trang 61 - 66)

CHƯƠNG 2 :THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI HDBANK

2.4 MỘT SỐ TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG CHẤT LƯỢNG

2.4.2.2 Nguyên nhân khách quan

Có nhiều nguyên nhân khách quan từ ngoài hệ thống ngân hàng tác động tới chất lượng tín dụng. Trong đó có một số ngun nhân chủ yếu sau:

- Một là, môi trường vĩ mô chưa thơng thống. Mơi trường kinh tế, môi trường đầu tư chưa ổn định. Thị trường trong nước kém phát triển, thiếu đồng bộ,

thiếu tính dự báo. Các chính sách vĩ mơ nhất là các chính sách tiền tệ, chính sách thuế, nhà đất hay thay đổi, có nhiều biến động gây bất lợi cho hoạt động ngân hàng. Sự hỗ trợ của nhà nước đối với kinh tế ngồi quốc doanh cịn ít, sân chơi của các doanh nghiệp chưa thực sự bình đẳng. Mơi trường cạnh tranh cịn yếu khơng lành mạnh như móc ngoặc, tham nhũng, gây khó khăn cho người làm ăn nghiêm túc. Việc tăng cường và hồn thiện các chính sách, biện pháp của Nhà nước đối với các thành phần kinh tế, đảm bảo môi trường kinh tế lành mạnh, ổn định để các doanh

sẽ bảo đảm cho ngân hàng mở rộng thị trường kinh doanh có hiệu quả.

Hai là, môi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, chậm sửa đổi đã ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng. Cụ thể:

+ Các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan hoạt động ngân hàng và luật dân sự về điều khoản lãi suất có sự mâu thuẫn nhau và cơ chế tín dụng chưa rõ ràng trách nhiệm pháp lý của bên cho vay và bên vay. Dẫn đến khó khăn cho ngân hàng khi khởi kiện khách hàng để thu hồi nợ.

+ Về điều kiện cho vay, thực tế để tìm kiếm những doanh nghiệp đủ điều

kiện cho vay thì rất khó khăn, có thể dẫn đến tình trạng doanh nghiệp muốn vay mà khơng vay được. Cịn nếu nới lỏng các điều kiện cho vay thì dễ dẫn đến rủi ro cho Ngân hàng. Theo quy định doanh nghiệp ln phải có khả năng tài chính đảm bảo trong suốt thời gian vay, điều này trên thực tế hiện nay khó có thể đạt được, đã gây khơng ít khó khăn cho cán bộ tín dụng, vì đa số khi xác định khả năng tài chính của khách hàng, Ngân hàng chủ yếu dựa vào báo cáo tài chính, nếu như báo cáo tài chính thiếu trung thực thì việc đánh giá khả năng tài chính chỉ mang tính hình thức, khi hiện nay quy định về kiểm toán chưa mang tính bắt buộc.

+ Về cơ sở pháp lý của tài sản thế chấp. Theo quy định của pháp luật thì cơ sở đảm bảo cho việc thế chấp tài sản là bản hợp đồng được ký kết giữa bên thế chấp và bên nhận thế chấp, cùng bản gốc giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản do bên thế chấp giao cho bên nhận thế chấp. Thực tế các cơ quan quản lý Nhà nước chịu trách nhiệm cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản cho các chủ sở hữu chưa được rộng khắp. Do đó, thế chấp và xử lý tài sản thế chấp vay vốn ngân hàng gặp nhiều khó khăn phức tạp. Do đó, ngân hàng gặp nhiều khó khăn trong việc xử lý tài sản thu hồi nợ.

+ Vấn đề phát mãi tài sản thế chấp: Hiệu lực của cơ quan hành pháp chưa

đáp ứng được yêu cầu giải quyết các tranh chấp, tố tụng và hợp đồng kinh tế…Thời

gian và thủ tục phát mãi tài sản thường kéo dài, chi phí ngồi cao. Dẫn đến kéo dài thời gian thu hồi nợ của Ngân hàng.

điều hành kinh doanh. Khách hàng khơng kê khai đúng tình hình hoạt động sản

xuất kinh doanh khiến chi nhánh không thể nắm bắt được khả năng thực sự của

khách hàng vay vốn. Khách hàng cố tình sử dụng vốn sai mục đích trong hợp đồng vay vốn dẫn đến nguy cơ thất thoát vốn cho ngân hàng. Mặt khác, trình độ quản lý kinh doanh của doanh nghiệp yếu kém dẫn đến sử dụng vốn không hợp lý làm thất thốt vốn vào những chi phí khơng cần thiết.

Kết luận chương 2: Qua phân tích về thực trạng hoạt động và đánh giá chất

lượng tín dụng của HDBank từ năm 2007 đến năm 2009 đã cho thấy: những kết quả

đạt được về huy động vốn, cho vay, hiệu quả kinh doanh đã được một số thành quả

nhất định. Tuy nhiên, những chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng cho thấy chất

lượng tín dụng HDBank chưa cao, cịn nhiều tồn tại và các nguyên nhân ảnh hưởng

đến chất lượng tín dụng. Từ những nguyên nhân, tồn tại ảnh hưởng đến chất lượng

tín dụng của HDBank địi hỏi phải có những giải pháp cơ bản, đồng bộ để nâng cao chất lượng tín dụng tại đây. Có như vậy, HDBank mới có thể phát triển một cách an toàn và hiệu quả.

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI HDBANK

3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN HDBANK ĐẾN NĂM 2015

Với định hướng của Đảng và Nhà nước, toàn ngành ngân hàng trong tiến

trình hội nhập quốc tế đến năm 2015, HDBank có những định hướng và mục tiêu

cho hoạt động của mình là:

- Đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm sốt lạm phát,

thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần xố đói giảm nghèo và nâng cao đời sống nhân dân.

- Đảm bảo huy động và phân bổ có hiệu quả nguồn vốn tín dụng, thúc đẩy

mạnh mẽ cơng nghiệp hố-hiện đại hố.

- Sử dụng vốn tín dụng ngân hàng ưu tiên phát triển những ngành nghề then chốt trọng điểm, theo hướng tăng nhanh tín dụng trung dài hạn, tránh đầu tư dàn

trải, định hướng cho dịng chảy vốn tín dụng hướng đến từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố và hiện đại hố.

- Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu: 9%.

- Đảm bảo nâng cao hiệu quả tín dụng, kiểm sốt rủi ro tín dụng, phấn đấu tỷ

suất lợi nhuận bình quân 20%, tỷ lệ nợ quá hạn cho phép không quá 5%, tái tạo lại nguồn vốn tín dụng, đẩy nhanh vịng quay vốn cho nền kinh tế.

- Nâng tỷ trọng nhân viên ngân hàng có trình độ Đại học và trên Đại học đến

đạt 90%.

- HDBank sẽ tiếp tục đầu tư xây dựng Ngân hàng hiện đại theo chuẩn mực quốc tế với trọng tâm phát triển là các sản phẩm công nghệ hiện đại với chất lượng dịch vụ tốt nhất, nỗ lực hoàn thành vượt mức kế hoạch các chỉ tiêu hoạt động đo Đại hội đồng cổ đông đề ra.

- Minh bạch hoá hoạt động, xây dựng kế hoạch tăng vốn điều lệ. Tăng cường công tác phát triển nguồn nhân lực, đẩy mạnh hoạt động trung tâm đào tạo đáp ứng yêu cầu mở rộng mạng lưới và phát triển trong những năm tới…

- Tái cấu trúc bộ máy theo hướng hội nhập các chuẩn mực quốc tế, phân tách rõ các khối hoạt động của ngân hàng, chú trọng quản trị rủi ro với phương châm

khách hàng là trọng tâm của mọi hoạt động, xây dựng thành cơng hệ thống xếp

hạng tín dụng, hệ thống thông tin quản trị rủi ro, đầu tư và khai thác hiệu quả công nghệ hiện đại core banking với các sản phẩm chiến lược như: SMS Banking,

Internet Banking, hệ thống thẻ thông minh HDCard…

- Chú trọng phát triển mạng lưới, mục tiêu hoạt động khắp cả nước. Trong

năm 2009, HDBank cũng đã xây dựng Trung tâm đào tạo theo hướng chuyên

nghiệp, ký kết hợp tác với các định chế tài chính lớn và uy tín như: VietinBank, Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB), Quỹ đầu tư phát triển Tp.Cần Thơ

(CADIF); Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa TP.HCM (HCGF), Tổng công ty Bảo Việt, Tổng công ty Bưu Chính..và các đối tác trong và ngồi nước: ACE Life; VinaMotor, ThuDuc House.., nhằm phát triển các sản phẩm dịch vụ, gia tăng tiện ích cho khách hàng, qua đó uy tín thương hiệu ngày được nâng cao.

- Tập trung triển khai chiến lược ngân hàng bán lẻ trên nền tảng công nghệ ngân hàng hiện đại, đa dạng về sản phẩm dịch vụ. Tiến tới, HDBank sẽ thành lập

các cơng ty trực thuộc hoặc góp vốn: cơng ty chứng khốn, cơng ty cho th tài chính..với tổng vốn dự kiến cho khoản đầu tư này khoảng 40% vốn điều lệ.

Trước những dự báo về tình hình kinh tế tài chính thế giới và trong nước, Cam kết của WTO sau giai đoạn 2010-2015, HDBank đã có những bước chuẩn bị vững chắc, phát huy nội lực, nhận thức đầy đủ về cơ hội, thách thức để phát triển hoạt động kinh doanh hiệu quả nhằm đảm bảo lợi ích cổ đơng và khách hàng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP phát triển nhà TP HCM (Trang 61 - 66)