2.2 Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại tại VCBHCM
2.2.5.2. Những tồn tại, hạn chế
Thứ nhất, các sản phẩm NH hiện đại mới chỉ dừng lại ở mức độ truy vấn
thơng tin, khả năng ứng dụng các tiện ích khác chưa cao. Khi thiết kế các sản phẩm ngân hàng điện tử VCB đều cung cấp đầy đủ cho khách hàng các tiện ích
trong đĩ cĩ chức năng thanh tốn, chuyển tiền. Nhưng trong bối cảnh khuơn khổ pháp lý chưa cho phép, mức độ rủi ro thất thốt tài sản khi xảy ra tranh chấp về
TMĐT cao, nên VCB đang từng bước xây dựng kế họach phát triển các sản phẩm ngân hàng điện tử. Trước mắt chỉ cĩ dịch vụ thẻ và E-Banking là cĩ chức năng
thanh tốn, chuyển tiền.
Thứ hai, chưa cĩ chương trình quản lý theo dõi doanh số và thu nhập
của từng sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại: Hiện nay, các giao dịch của các
sản phẩm được theo dõi chung trên cùng một hệ thống tài khoản, chưa cĩ sự phân tách doanh số hoạt động cũng như thu nhập của từng sản phẩm, gây khĩ khăn cho cơng tác phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động và lập chỉ tiêu kế hoạch phát triển cho từng sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại.
Thứ ba, các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại đều phụ thuộc quá
nhiều vào một số loại khách hàng: Điển hình như: dịch vụ thanh tốn thẻ, ATM
phụ thuộc vào khách hàng cá nhân; dịch vụ E-Banking phụ thuộc vào nhĩm DN lớn và các TCTD. Hiện nay, VCB vẫn đi đầu trong phát triển dịch vụ NH hiện đại. Nhưng nếu sắp tới VCB khơng phát triển thêm các sản phẩm mới cho các đối
tượng khách hàng thì các NHTM khác sẽ mau chĩng bắt kịp VCB và qua mặt. Một số NHTM khác đã bắt đầu chú ý tới thành phần khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Một bộ phận kinh tế cĩ số lượng và đĩng gĩp cho kinh tế Việt
Nam khơng ít. Nếu cách đây vài năm, nếu cho rằng khách hàng chính là cơng ty lớn và các tổ chức tài chính thì được cho là đúng. Nhưng với xu hướng và tốc độ
phát triển hiện nay thì suy nghĩ này khơng cịn đúng nữa. Với tốc độ phát triển
kinh tế hiện nay thì thị phần của các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã phát triển rất lớn. Vì thế để cĩ thể theo kịp tốc độ phát triển và xu hướng của xã hội thì VCB phải
coi trọng thành phần kinh tế này bên cạnh các khách hàng truyền thống là các cơng ty lớn và các tổ chức tài chính.
Thứ tư, thị phần của một số dịch vụ sụt giảm mạnh: Dịch vụ thanh tốn
trên ATM năm 2008 giảm mạnh, trong đĩ thanh tốn tiền điện thoại cố định giảm 6%,VTC giảm 44%. Trên thực tế, đối với mảng thanh tốn Billing, một số lớn
khách hàng đã chuyển hẳn sang giao dịch với các NHTM khác, do các NHTM đang cạnh tranh liên kết với các đối tác cung cấp dịch vụ này để phát triển các sản
phẩm mới nhằm mang lại nguồn thu phí cho NH. Nếu như năm 2005, phát hành thẻ ATM của VCBHCM cịn chiếm lĩnh 20% thị phần trên địa bàn và 22% trong hệ thống VCB thì đến năm 2008 chỉ cịn 10% so với địa bàn và 13% so hệ thống VCB (trong vịng 3 năm chi nhánh đã mất đi 10% thị phần trên địa bàn). Sự sụt
giảm này do các khách hàng cá nhân đã bị thu hút sang các NHTMCP khác, nơi cĩ chính sách khuyến mãi khi phát hành thẻ, cĩ sản phẩm cho dịch vụ thẻ đa dạng
hơn, các loại thẻ thơng minh với nhiều tính năng vượt trội hơn.
Thứ năm, cơ chế quản lý điều hành trong việc cung cấp các sản phẩm
dịch vụ ngân hàng hiện đại cịn nhiều bất cập. Hầu hết các khách hàng khơng biết đến các sản phẩm ngân hàng điện tử cũng như các dịch vụ được thanh tốn
trên các máy ATM của VCB khi cĩ nhu cầu sử dụng dịch vụ. Phịng Quan hệ khách hàng của VCBHCM chỉ quan tâm đến việc tiếp thị cho khách hàng các dịch vụ ngân hàng truyền thống như: cho vay và huy động vốn. Trong khi đĩ, phịng
quản lý Thẻ VCBHCM lại quan tâm đến việc tiếp thị làm sao phát hành càng
nhiều thẻ cho khách hàng. Vì vậy, dịch vụ ngân hàng hiện đại của VCBHCM chưa cĩ một đầu mối quảng bá tiếp thị, đặc biệt dịch vụ E-Banking cho đến nay chỉ cĩ khoảng 250 khách hàng mà phần lớn là các TCTD tham gia kết nối.