GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định chiến lược phát triển trường đại học tiền giang đến năm 2015 (Trang 29 - 33)

Chương I : CƠ SỞ LÝ LUẬN HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

2.1.GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG

Trường Đại học Tiền Giang được thành lập theo Quyết định số

132/2005/QĐ-TTg ngày 06/6/2005 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở sáp nhập và nâng cấp từ Trường Cao đẳng Sư phạm Tiền Giang và Trường Cao đằng Cộng

đồng Tiền Giang.

Trường Cao đẳng Sư phạm Tiền Giang

Trường CĐSP Tiền Giang là đơn vị sự nghiệp đào tạo thuộc Sở Giáo dục –

Đào tạo Tiền Giang, có chức năng đào tạo và bồi dưỡng chuẩn hóa giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục trong tỉnh theo quy định và phân cấp của Bộ Giáo dục – Đào tạo.

Trường có 5 khoa và 3 bộ môn trực thuộc là: khoa Tiểu học – Mầm non, khoa Ngoại ngữ, khoa Hóa – sinh – Kỹ thuật nơng nghiệp, khoa Tốn – Lý – Tin – Kỹ thuật công nghiệp, khoa Văn – Sử - địa – Giáo dục công dân với 133 cán bộ

viên chức. Trong đó, bộ máy hành chính quản lý của trường gồm: Ban Giám hiệu, 3 phòng chức năng và 2 tổ với 38 cán bộ viên chức.

Đội ngũ giảng viên và phục vụ giảng dạy trong biên chế của Trường gồm 104 người (không kể giáo viên hợp đồng), trong đó có 1 tiến sĩ, 27 thạc sĩ, 1 nghiên cứu sinh, 4 đang học cao học [11].

Trường Cao đẳng Cộng đồng Tiền Giang

Trường Cao đẳng Cộng đồng Tiền Giang được thành lập theo Quyết định số

3635/QĐ-BGD&ĐT-TCCB ngày 30/08/2000 của Bộ Giáo dục & Đào tạo trên cơ sở

hợp nhất giữa Trung tâm Đào tạo và Bồi dưỡng tại chức liên tỉnh Tiền Giang – Long An – Bến Tre và Trường Công nhân Kỹ thuật Tiền Giang. Trường CĐCĐ

Tiền Giang là đơn vị trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang và chịu sự quản lý chuyên môn của Bộ Giáo dục – Đào tạo. Sứ mạng của Trường là đáp ứng yêu cầu

học tập của người dân trong cộng đồng, đem lại cho họ những cơ hội nghề nghiệp, nâng cao tay nghề để cải thiện cuộc sống, đồng thời góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh Tiền Giang, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trường ln coi trọng năng lực thực hành của người học với các tính chất: đa cấp (từđào tạo nghề bậc 3/7 cho đến cao đẳng, riêng đại học 4 năm trở

lên chỉ liên kết đào tạo); đa ngành (công nghiệp – xây dựng, nơng nghiệp và dịch vụ); đa hệ (chính quy và khơng chính quy).

Trường CĐCĐ Tiền Giang có 200 cán bộ viên chức, quy mô, cơ cấu đào tạo phát triển khá ổn định. Trường có 4 khoa và 1 trung tâm trực thuộc là: khoa Khoa học cơ bản, khoa Kinh tế - Xã hội, khoa Kỹ thuật – Công nghệ, khoa Trung học chuyên nghiệp và Dạy nghề và Trung tâm Tin học – Ngoại ngữ. Bộ máy hành chính quản lý của Trường gồm: Ban Giám hiệu và 6 phòng chức năng với 70 cán bộ viên chức. Đội ngũ giảng viên và phục vụ giảng dạy trong biên chế của Trường gồm 117 người, trong đó có 28 thạc sĩ, 5 nghiên cứu sinh và 26 đang theo học cao học [11].

Các cơ sởđào tạo hiện hữu của Trường Đại học Tiền Giang như sau:

- Cơ sở chính : rộng 2,3 ha, tọa lạc tại số 119 - Ấp Bắc – Phường 5 – Mỹ Tho – Tiền Giang.

- Cơ sở 1: rộng 3 ha, tọa lạc tại Km 1964 – Quốc lộ 1A – xã Long An – huyện Châu Thành – Tiền Giang.

- Cơ sở 2: rộng 0,6 ha, tọa lạc tại số 3 – Ngô Quyền – Phường 7 – Mỹ Tho – Tiền Giang.

Ngày 6/5/2009, Trường Đại học Tiền Giang đã làm lễ Động thổ khởi công xây dựng cơ sở mới trên khu đất 57 ha thuộc xã Thân Cửu nghĩa, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Trong tương lai khơng xa, Trường Đại học Tiền Giang sẽ

có cơ sở làm việc khang trang, hiện đại, đáp ứng các tiêu chí về cơ sở vật chất kỹ

thuật để nâng cao chất lượng đào tạo.

Tính đến tháng 6/2009, Trường Đại học Tiền Giang có 464 CBVC, trong đó Tiến sỹ: 4, Thạc sỹ: 94, Đại học: 220; đang học NCS: 8, Cao học: 56.

Hiện nay, tổng số HS-SV đang được đào tạo tại trường là 8.483 HS-SV trong

đó, hệ chính quy: 6.458 HS-SV (ĐH: 1981 SV, CĐ: 3.004 SV và TCCN: 1.473 HS) và hệ không chính quy là 2.025 SV.

Cơ cấu tổ chức của Trường gồm: 8 phòng chức năng, 8 khoa chuyên ngành, trung tâm. HIU TRƯỞNG Trưởng Phòng TC-CB Trưởng Phòng TTGD P. HIU TRƯỞNG (Hành chính – Kế hoch-Tài v-TT.TH- NN) Tr. Phòng HC-TH Tr. Phòng KH-TV Trưởng Phòng QT-TB Giám đốc TT.TH-NN Giám đốc Ban QLDAXD P. HIU TRƯỞNG (Qun tr - Cơ s vt cht) Giám đốc TT. HTSV Giám đốc TT.TT-TV Tr. Phịng CTCT&SV P. HIỆU TRƯỞNG (NCKH- Cơng tác CT & SV) Tr. phòng QLKH & QHQT Trưởng Khoa CN Trưởng Khoa KHCB Trưởng K. MLN- TTHCM P. HIU TRƯỞNG (Đào to) Trưởng Khoa K thut Trưởng Khoa KT-XH Trưởng Khoa NN Trưởng Khoa GDTX GĐ. TT.KT & ĐBCL Trưởng P. ĐT Trưởng Khoa Sư phạm GĐ Trung tâm ƯDKT & CGCN Hình 2.1: Sơđồ cơ cu t chc Trường Đại hc Tin Giang

2.1.2. Chc năng, nhim v ca Trường Đại hc Tin Giang

2.1.2.1. Chc năng ca Trường Đại hc Tin Giang

- Đào tạo nhân lực có trình độ đại học và thấp hơn theo các hình thức chính quy và khơng chính quy, đáp ứng thiết thực nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội

địa phương và các tỉnh khu vực Bắc sông Tiền.

- Nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương khu vực Bắc sông Tiền.

- Bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho đội ngũ cán bộ, công chức và nhân dân theo yêu cầu chuẩn hóa đội ngũ và nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn theo u cầu cơng tác.

- Kết hợp với các trường đại học trong vùng, trong nước, từng bước phát triển các quan hệ hợp tác quốc tế vềđào tạo và nghiên cứu khoa học.

2.1.2.2. Nhim v ca Trường Đại hc Tin Giang

- Tổ chức đào tạo trình độ đại học và thấp hơn các ngành, nghề mà địa phương và khu vực có yêu cầu cấp thiết như: sư phạm, nông nghiệp, kinh tế, kỹ thuật, công nghiệp và dịch vụ.

- Tổ chức các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ gắn với yêu cầu, đặc điểm của địa phương, góp phần phát triển cộng đồng.

- Tổ chức các hình thức giáo dục khơng chính quy như: bồi dưỡng theo yêu cầu nâng cao trình độ, chuẩn hóa cán bộ cho đội ngũ cán bộ công chức, cập nhật kiến thức mới cho đội ngũ cán bộ các cấp, ngành và nhân dân trong khu vực.

- Thực hiện liên kết, hợp tác với các trường đại học, cơ sở nghiên cứu trong nước, các cơ sởđào tạo, nghiên cứu nước ngoài và các tổ chức quốc tế nhằm đẩy mạnh và nâng cao chất lượng công tác đào tạo, nghiên cứu của nhà trường.

2.1.3. Ngành nghềđào to ca Trường Đại hc Tin Giang Trình độđại hc: gồm 8 chuyên ngành, trong đó: Trình độđại hc: gồm 8 chun ngành, trong đó:

- Khối ngành sư phạm: Sư phạm Toán, Sư phạm Ngữ văn, Sư phạm Vật lý và Sư

- Khối ngành khác: Tin học, Kế toán, Quản trị kinh doanh và Cơng nghệ kỹ thuật xây dựng.

Trình độ cao đẳng: gồm 22 chuyên ngành, trong đó:

- Khối ngành sư phạm: Sư phạm Toán, Sư phạm Ngữ văn, Sư phạm Vật lý – Kỹ

thuật, Sư phạm Âm nhạc, Sư phạm Mỹ thuật, Sư phạm Thể dục - Công tác Đội, Sư

phạm Giáo dục Công nghệ, Sư phạm Tiếng Anh, Sư phạm Giáo dục tiểu học, Sư phạm Mầm non.

- Khối ngành khác: Thông tin - Thư viện, Công nghệ thông tin, Công nghệ thực phẩm, Cơ khí động lực, Kỹ thuật điện & Điện tử, Xây dựng dân dụng và công nghiệp, Công nghệ may, Phát triển nông thôn, Nuôi trồng thủy sản, Kế toán và Quản trị kinh doanh.

Trình độ trung cp: gồm 14 chuyên ngành: Công nghệ thông tin, Công nghệ thực phẩm, Điện tử dân dụng, Cơ khí động lực, Cơng nghệ hàn, Kỹ thuật cắt gọt, Cơ khí bảo trì thiết bịđiện cơng nghiệp, Bảo trì điện cơng nghiệp và dân dụng, Bảo trì điện lạnh dân dụng, Xây dựng dân dụng và công nghiệp, Công nghệ cắt may, Nghiệp vụ

du lịch, Cơ khí chế tạo máy và Quản trị nhà hàng khách sạn.

Ngoài ra Trường cịn liên kết với các trường Đại học có uy tín như Đại học Bách khoa Tp. Hồ Chí Minh, Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh, Đại học Nơng lâm Tp. Hồ Chí Minh, Đại học Khoa học tự nhiên Tp. Hồ Chí Minh, Đại học Luật Tp. Hồ chí Minh, Đại học Luật Hà Nội, Đại học Cần Thơ, Đại học Huế ... thực hiện đào tạo 6 chuyên ngành cao học và 9 chuyên ngành đại học khơng chính quy. Từ năm 2006-2010, mỗi năm cung cấp cho xã hội khoảng 1.500 cán bộ, chuyên viên và công nhân kỹ thuật có trình độ và tay nghề cao, được nhà tuyển dụng tin dùng.

2.2. HIN TRNG HOT ĐỘNG CA TRƯỜNG ĐẠI HC TIN GIANG 2.2.1. V công tác đào to

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định chiến lược phát triển trường đại học tiền giang đến năm 2015 (Trang 29 - 33)