Giải pháp về marketing theo định hướng ngân hàng bán lẻ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh 6 (Trang 86 - 88)

3.2. Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại Agribank chi nhánh 6

3.2.2.1. Giải pháp về marketing theo định hướng ngân hàng bán lẻ

Cĩ thể nĩi marketing là mảng cơng tác khơng kém phần quan trọng trong phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ nĩi riêng và hoạt động ngân hàng bán lẻ nĩi chung, vì một sản phẩm - dịch vụ khi đã được thực hiện xong giai đoạn nghiên cứu, thiết kế thì đến khi đưa ra thị trường để cung cấp đến tay khách hàng thì nếu ngân hàng khơng thực hiện cơng tác marketing, quảng bá sản phẩm tốt hoặc thực hiện một cách khơng phù hợp thì sản phẩm đĩ vẫn sẽ khơng được sử dụng rộng rại, khơng phát huy hết những tính năng thực cĩ nên dẫn đến khơng đạt được hiệu quả cao.

- Tiến hành phân đoạn thị trường theo đối tượng khách hàng, ngành nghề, địa bàn để cĩ thể xây dựng chính sách, thiết kế sản phẩm và xác định giá cả, v.v… tạo cơ sở để chi nhánh đề ra kế hoạch tiếp cận khách hàng,

đảm bảo phù hợp với khả năng và điều kiện hiện cĩ của Agribank chi nhánh 6.

- Xây dựng kế hoạch quảng bá, tiếp thị, PR đồng bộ, mang tính hệ thống và cĩ trọng tâm, hướng tới thị phần, mục tiêu cụ thể nhằm đảm bảo đem lại hiệu quả cao nhất.

- Thực hiện cơng tác nghiên cứu và đánh giá thị trường để xác định những sản phẩm – dịch vụ thế mạnh và mang tính đặc thù riêng của chi nhánh cần được tiếp tục phát triển cũng như nghiên cứu hoạt động và những thế mạnh của các đối thủ cạnh tranh để xây dựng hướng phát triển riêng phù hợp với thị trường.

-75-

Mặt khác, trong thời gian qua, Agribank cũng đã luơn tích cực thực hiện cơng tác marketing tiếp thị, quảng bá chủ yếu thơng qua các phương tiện truyền thơng như quảng cáo trên các phương tiện thơng tin đại chúng, poster, tờ rơi, v.v… nhưng hiệu quả mang lại chưa cao do chưa thực sự chú trọng đến phương thức marketing tiếp thị trực tiếp đĩ là tiếp thị trực tiếp từng sản phẩm – dịch vụ ngân hàng đến từng đối tượng khách hàng, từng nhĩm khách hàng. Vì vậy nhằm từng bước thay đổi phương thức marketing từ hình thức thụ động sang hình thức chủ động thì chi nhánh cần xây dựng kế hoạch và triển khai cơng tác tiếp thị trực tiếp đến đối tượng khách hàng bán lẻ đối với tồn bộ cán bộ - nhân viên của chi nhánh thơng qua hình thức giao kế hoạch tiếp thị, phát triển số lượng khách hàng bán lẻ mới cho từng phịng ban trong chi nhánh.

Nhìn chung, trong cơng tác marketing thì quan hệ khách hàng cĩ vai trị rất quan trọng vì đây là đối tượng được hướng tới để phục vụ trong mọi sản phẩm - dịch vụ mà ngân hàng cung cấp. Ngồi ra, hiệu quả của một sản phẩm – dịch vụ cĩ đạt đến mức tối đa hay khơng thì đều do khách hàng đánh giá và quyết định. Do vậy, để thực hiện tốt cơng tác marketing thì ngân hàng tất yếu phải tập trung vào việc chăm sĩc cũng như duy trì mối quan hệ thường xuyên và mật thiết với khách hàng. Việc chăm sĩc khách hàng cĩ thể được thực hiện dưới nhiều hình thức như xây dựng chích sách khách hàng VIP, thẻ hội viên VIP, cung cấp những hình thức ưu đãi, khuyến mại dịch vụ phụ, hay cũng cĩ thể là thư cảm ơn khách hàng, hoa mừng sinh nhật hay những lời quan tâm, sẽ chia đúng lúc, v.v… Đĩ là những mĩn quà về tinh thần vơ giá thể hiện sự tri ân và trân trọng của chi nhánh dành đến với khách hàng. Đồng thời, chi nhánh cũng nên thường xuyên tổ chức những buổi giao lưu khách hàng hay những chiến dịch marketing sản phẩm - dịch vụ và quảng bá thương hiệu trong những dịp lễ lớn như kỷ niệm thành lập chi nhánh, thành lập ngân hàng hay những dịp lễ lớn của đất nước.

Ngày nay, khi mức sống cũng như nhu cầu đáp ứng sự hưởng thụ của con người ngày càng cao thì cơng tác marketing khơng đơn giản chỉ là một cơng tác tất yếu phải thực hiện đối với một ngân hàng mà nĩ đã được nâng lên thành

-76-

một nghệ thuật. Khách hàng khơng chỉ quan tâm đến một sản phẩm – dịch vụ cĩ tính năng phù hợp mà khách hàng thường bị ấn tượng với những hình thức quảng cáo, tuyên truyền mang tính ấn tượng, tạo cảm giác hiếu kỳ. Do vậy, ngân hàng cần phải nỗ lực hơn nữa để phát triển hoạt động marketing trên cơ sở xây dựng cho mình một hình ảnh luơn đẹp và mới mẻ trong mắt khách hàng, hoặc gắn liền thương hiệu với những hoạt động mang tính cộng đồng, từ thiện, chia sẻ những nỗi khĩ khăn cùng đồng bào như như chương trình an sinh xã hội, đĩng gĩp một phần sức vào cơng cuộc phát triển xã hội bên cạnh phát triển kinh tế của đất nước.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh 6 (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)