1.2 CƠ CHẾ QUẢN Lí TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.2.2.4 Phõn phối lợi nhuận
• Lợi nhuận thực hiện của cụng ty sau khi bự đắp lỗ năm trước theo quy định
của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp và nộp thuế thu nhập doanh nghiệp được phõn phối như sau:
- Chia lói cho cỏc thành viờn gúp vốn liờn kết theo quy định của hợp đồng (nếu cú);
- Bự đắp khoản lỗ của cỏc năm trước đó hết thời hạn được trừ vào lợi nhuận trước thuế;
- Trớch 10% vào quỹ dự phũng tài chớnh, khi số dư quỹ bằng 25% vốn điều lệ thỡ khụng trớch nữa;
- Trớch lập cỏc quỹ đặc biệt từ lợi nhuận sau thuế theo tỷ lệ đó được nhà nước quy định đối với cụng ty đặc thự mà phỏp luật quy định phải trớch lập;
- Số cũn lại sau khi lập cỏc quỹ trờn đõy được phõn phối theo tỷ lệ giữa vốn
nhà nước đầu tư tại cụng ty và vốn cụng ty tự huy động bỡnh quõn trong năm.
Vốn do cụng ty tự huy động là số tiền cụng ty huy động do phỏt hành trỏi phiếu, tớn phiếu, vay của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nước trờn cơ sở cụng ty tự chịu trỏch nhiệm hồn trả cả gốc và lói cho người cho vay theo cam kết, trừ cỏc khoản vay cú bảo lónh của Chớnh phủ, Bộ Tài chớnh, cỏc khoản vay được hỗ trợ lói suất.
• Phần lợi nhuận được chia theo vốn nhà nước đầu tư được dựng để tỏi đầu tư
bổ sung vốn nhà nước tại cụng ty nhà nước. Trường hợp khụng cần thiết bổ sung vốn nhà nước tại cụng ty nhà nước, đại diện chủ sở hữu quyết định điều động về
quỹ tập trung để đầu tư vào cỏc cụng ty khỏc. Thủ tướng Chớnh phủ quyết định
thành lập quỹ này.
• Lợi nhuận được chia theo vốn tự huy động được phõn phối như sau:
- Trớch tối đa 5% lập quỹ thưởng Ban quản lý điều hành cụng ty. Mức trớch
một năm khụng vượt quỏ 500 triệu đồng (đối với cụng ty cú Hội đồng quản trị), 200 triệu đồng (đối với cụng ty khụng cú Hội đồng quản trị) với điều kiện tỷ suất lợi
nhuận thực hiện trước thuế trờn vốn nhà nước tại cụng ty phải bằng hoặc lớn hơn tỷ suất lợi nhuận kế hoạch;
- Số lợi nhuận cũn lại được phõn phối vào quỹ khen thưởng, phỳc lợi của cụng ty. Mức trớch vào mỗi quỹ do Hội đồng quản trị hoặc Giỏm đốc cụng ty khụng cú
Hội đồng quản trị quyết định sau khi tham khảo ý kiến của Ban Chấp hành Cụng đoàn cụng ty.
• Đại diện chủ sở hữu quyết định tỷ lệ trớch cụ thể vào cỏc quỹ đầu tư phỏt
triển và quỹ khen thưởng Ban quản lý điều hành cụng ty trờn cơ sở đề nghị của Hội
đồng quản trị (đối với cụng ty cú Hội đồng quản trị) hoặc Giỏm đốc (đối với cụng ty
khụng cú Hội đồng quản trị).
• Đối với những cụng ty nhà nước hoạt động trong lĩnh vực độc quyền được
trớch tối đa khụng quỏ 3 thỏng lương thực hiện cho 2 quỹ khen thưởng và phỳc lợi. Số lợi nhuận cũn lại sau khi trớch quỹ khen thưởng, phỳc lợi được bổ sung vào quỹ
đầu tư phỏt triển của cụng ty.
• Đối với cụng ty đầu tư thành lập mới trong 2 năm liền kề từ khi cú lói nếu phõn phối lợi nhuận như trờn mà 2 quỹ khen thưởng, phỳc lợi khụng đạt 2 thỏng lương thực tế thỡ cụng ty được giảm phần trớch quỹ đầu tư phỏt triển để đảm bảo đủ 2 thỏng lương cho 2 quỹ này. Mức giảm tối đa bằng toàn bộ số trớch quỹ đầu tư phỏt triển trong kỳ phõn phối lợi nhuận năm đú.
• Đối với Cụng ty nhà nước được thiết kế và thực tế thường xuyờn, ổn định
cung cấp sản phẩm, dịch vụ cụng ớch do nhà nước đặt hàng hoặc giao kế hoạch khi phõn phối lợi nhuận như trờn mà khụng đủ trớch quỹ khen thưởng và phỳc lợi theo mức 2 thỏng lương, thực hiện như sau:
- Trường hợp lói ớt cụng ty được giảm trớch quỹ đầu tư phỏt triển, giảm phần lợi nhuận được chia theo vốn nhà nước để cho đủ 2 thỏng lương cho 2 quỹ. Nếu
giảm toàn bộ số tiền trờn mà vẫn chưa đủ 2 thỏng lương cho 2 quỹ thỡ sẽ được Nhà nước trợ cấp cho đủ;
- Trường hợp khụng cú lói thỡ Nhà nước sẽ trợ cấp đủ để trớch lập 2 quỹ khen thưởng, phỳc lợi bằng 2 thỏng lương.
Kết luận chương 1
Quản lý tài chớnh là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất trong cụng tỏc quản lý doanh nghiệp. Trong đú, cơ chế quản lý tài chớnh trong doanh nghiệp là một hệ thống tổng thể cỏc phương phỏp, cỏc hỡnh thức và cụng cụ quản lý được vận dụng để quản lý cỏc hoạt động tài chớnh của doanh nghiệp trong những điều kiện cụ thể nhằm đạt được cỏc mục tiờu của quản lý tài chớnh núi riờng và của doanh nghiệp núi chung.
Vận dụng những qui định về quản lý tài chớnh doanh nghiệp để phõn tớch cơ chế quản lý tài chớnh hiện hành của Cụng ty Truyền tải điện 4, một đơn vị thành
viờn của Tập đoàn Điện lực Việt Nam nhằm rỳt ra những mặt đó đạt được và những tồn tại cần khắc phục trong cụng tỏc quản lý tài chớnh của Cụng ty cú vai trũ rất quan trọng. Từ đú, chỳng ta sẽ cú cơ sở nhằm hoàn thiện cụng tỏc quản lý tài chớnh của Cụng ty Truyền tải điện 4 để khai thỏc tối đa cỏc nguồn lực hiện cú, nõng cao
CHƯƠNG 2
CƠ CHẾ QUẢN Lí TÀI CHÍNH HIỆN HÀNH TẠI CễNG TY TRUYỀN TẢI ĐIỆN 4
2.1 CƠ CHẾ QUẢN Lí TÀI CHÍNH CỦA TẬP ĐỒN ĐIỆN LỰC VIỆT
NAM
Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN) được thành lập theo Quyết định số
147/2006/QĐ-TTg ngày 22/06/2006 trờn cơ sở tổ chức lại cơ quan quản lý, điều hành và một số đơn vị hạch toỏn phụ thuộc của Tổng cụng ty Điện lực Việt Nam. Việc chuyển sang hoạt động theo mụ hỡnh Tập đoàn là một bước thay đổi sõu rộng và cơ bản trong quỏ trỡnh phỏt triển, đổi mới tổ chức quản lý của EVN. EVN khỏc biệt hẳn về "chất", ở một vị thế mới so với Tổng cụng ty Điện lực Việt Nam trước đõy vỡ EVN sẽ kinh doanh đa ngành nghề, khụng chỉ điện lực mà được mở rộng
phạm vi sang cỏc ngành: viễn thụng, cơ khớ, kinh doanh du lịch, bất động sản,...
khụng chỉ ở Việt Nam mà cú thể mở rộng phạm vi kinh doanh sang cỏc nước. Tuy nhiờn, EVN vẫn phải giữ vai trũ chủ đạo, điều tiết được cả hệ thống điện quốc gia để đảm bảo cung ứng điện đầy đủ cho nền kinh tế (dự kiến nhu cầu điện năng tăng
trưởng từ 16 – 17%/năm trong giai đoạn năm 2006 – 2010).
Để quản lý tài chớnh hiệu quả, EVN đó ban hành cỏc hệ thống văn bản về cơ
chế chớnh sỏch tài chớnh phự hợp với đặc điểm tổ chức quản lý ngay từ khi cũn là
Tổng cụng ty Điện lực Việt Nam (Tổng cụng ty Điện lực Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 562/TTg ngày 10/10/1994 của Thủ tướng Chớnh phủ). Cú thể
xem năm 1995 là năm EVN đó xõy dựng hệ thống chớnh sỏch chế độ về tài chớnh kế toỏn ỏp dụng thống nhất trong toàn ngành điện ở Việt Nam và được coi là xương
sống cấu thành hệ thống kiểm soỏt nội bộ của EVN. Trong những năm qua, hệ thống này đó phỏt huy hiệu quả tớch cực, luụn được cập nhật sửa đổi để tuõn thủ với những quy định của Nhà nước hiện hành và phự hợp với thực tiễn quản lý ngành. Chế độ quản lý tài chớnh của EVN thường được cập nhật sửa đổi khi cú ớt nhất 03 lý do sau: 1- Cú sự thay đổi từ chớnh sỏch của Nhà nước, đặc biệt từ cỏc quyết định,
thụng tư của Bộ Tài chớnh, 2- Do nhu cầu của bản thõn EVN phải tự hoàn thiện cơ chế quản lý của mỡnh, 3- Khi cú sự biến đổi về cơ cấu tổ chức.
Về quản lý vốn và tài sản của Tổng cụng ty Điện lực Việt Nam
- EVN được Nhà nước giao vốn và cỏc nguồn lực để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và thực hiện cơ chế tự cõn đối tài chớnh.
- Trờn cơ sở vốn và cỏc nguồn lực được Nhà nước giao, EVN giao vốn và nguồn lực cho cỏc đơn vị thành viờn. EVN thực hiện quyền điều động vốn và tài sản phự hợp với nhiệm vụ kinh doanh của từng đơn vị và phương ỏn sử dụng vốn được Hội
đồng quản trị EVN phờ duyệt.
- EVN quản lý tập trung khấu hao cỏc nhà mỏy điện trực thuộc và lưới điện từ 220 kV trở lờn.
Về quản lý doanh thu, chi phớ và lói lỗ của Tổng cụng ty Điện lực Việt Nam
- EVN thực hiện hạch toỏn tổng hợp, tự chịu trỏch nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Đối với cỏc nhà mỏy điện, EVN giao cơ chế giỏ hạch toỏn nội bộ.
- Đối với cỏc cụng ty truyền tải điện và cỏc đơn vị phụ trợ, EVN giao kế hoạch chi phớ thực hiện nhiệm vụ.
- Đối với cỏc cụng ty điện lực thực hiện kinh doanh bỏn điện theo giỏ quy định của Thủ tướng Chớnh phủ, mua điện đầu nguồn theo giỏ nội bộ của EVN.
- Mỗi cụng ty hạch toỏn độc lập là một trung tõm lợi nhuận, cả khối hạch toỏn tập trung là một trung tõm lợi nhuận.
Trong hơn 10 năm kể từ ngày thành lập, EVN đó tập trung được cỏc nguồn lực tài chớnh để đầu tư phỏt triển nguồn và lưới điện như: khấu hao TSCĐ, chờnh
lệch điều chỉnh giỏ điện, lợi nhuận sau thuế, thu sử dụng vốn và cỏc nguồn vốn vay
ưu đói, vay thương mại... cơ bản đỏp ứng nhu cầu về điện của nền kinh tế. Theo số
liệu thống kờ đến cuối năm 2006, lưới điện quốc gia đó bao phủ tồn bộ 64 tỉnh
Tuy nhiờn trước xu thế toàn cầu húa, hội nhập quốc tế thỡ mụ hỡnh tổ chức Tổng cụng ty càng bộc lộ rừ một số nhược điểm dẫn đến tỡnh trạng hiệu quả sản
xuất kinh doanh thấp. Những nhược điểm chủ yếu đú là quan hệ của Tổng Cụng ty và cỏc đơn vị thành viờn chưa thực sự liờn kết với nhau thụng qua mối quan hệ kinh tế, việc quản lý cũn mang nặng phương thức hành chớnh do đú chưa phỏt huy được vai trũ của Tổng Cụng ty trong việc nõng cao hiệu quả sử dụng vốn, đẩy mạnh hiệu quả kinh doanh trong Tổng Cụng ty, chưa huy động được tối đa cỏc nguồn lực.
Khối lượng vốn của Nhà nước giao hiện nay là trờn 40.550 tỷ đồng, đõy là nguồn
vốn tương đối lớn. Tuy nhiờn tỷ lệ lợi nhuận trờn vốn kinh doanh của toàn Tổng
Cụng ty giảm từ 12% năm 1996 xuống cũn 3,65% năm 2004 và năm 2005 là 2,48% và năm 2006 là dưới 1%. Nhằm chuyển đổi tổ chức và tăng tớnh hiệu quả hơn nữa trong hoạt động của cỏc doanh nghiệp nhà nước, ngày 22/06/2006 Chớnh phủ đó ban hành Quyết định số 147/QĐ-TTg phờ duyệt đề ỏn thớ điểm hỡnh thành Tập đoàn Điện lực Việt Nam theo mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con là biện phỏp hữu hiệu để
nhanh chúng khắc phục những nhược điểm hạn chế của mụ hỡnh tổ chức hiện tại
của Tổng cụng ty Điện lực Việt Nam. Đõy là một quyết định hết sức quan trọng
nhằm phỏt huy hiệu quả hoạt động của EVN trờn cơ sở liờn kết và ràng buộc về
kinh tế, tăng tớnh độc lập của cỏc doanh nghiệp thành viờn. Đồng thời, sự đầu tư
phần vốn của cụng ty mẹ vào cỏc cụng ty con sẽ nõng cao vai trũ của cụng ty mẹ
đối với hoạt động và sự phỏt triển của cỏc cụng ty con.