Các chỉ tiêu ĐVT Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
1. Chỉ tiêu về khả năng thanh tốn + Tỷ số luân chuyển tài sản lưu động
(Rc) Tài sản lưu động (TSLĐ)/Nợ ngắn hạn + Tỷ số thanh tốn nhanh (Rq) (TSLĐ-Hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn lần lần 1,74 1,44 1,89 1,44 2,02 1,54 2. Chỉ tiêu về cơ cấu vốn
3. Chỉ tiêu về năng lực hoạt động + Tỷ số vịng quay hàng tồn kho Doanh thu thuần/Hàng hố tồn kho + Hiệu quả sử dụng tồn bộ tài sản Doanh thu thuần/Tổng tài sản (TS)
lần lần 16,43 2,63 14,99 2,76 12,69 2,4 4. Chỉ tiêu về khả năng sinh lời
+ Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần (DTT)
+ Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Vốn CSH + Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Tổng TS + Tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh/DTT % % % % 2,80 14,11 7,34 3,38 3,39 16,59 9,37 3,35 2,75 12,63 6,59 2,70 Nguồn : www.tuongan.com.vn [13]
Trên thị trường nhiều năm qua Tường An đã trở thành một trong những thương hiệu dầu ăn hàng đầu Việt Nam, luơn được người tiêu dùng tín nhiệm. Dầu Tường An đang triển khai dự án nhà máy dầu Phú Mỹ (Bà Rịa-Vũng Tàu), đây là nhà máy sản xuất dầu
ăn thứ 3 của Tường An và cũng là một trong những nhà máy dầu thực vật cĩ cơng suất
lớn nhất Việt Nam hiện nay, 600 tấn/ngày với tổng số vốn đầu tư 330 tỷ đồng.
Theo số liệu thống kê 9 tháng đầu năm 2006, thị phần sản lượng tiêu thụ sản phẩm dầu thực vật của Tường An là 35,1%. Ngồi ra, cơng ty tham gia niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khốn, giá thặng dư vốn do đấu giá cổ phiếu lần đầu là 20.415.501.300
đồng.
6. Các hoạt động tài chính
6.1. Trích khấu hao tài sản cố định (TSCĐ)
Tình hình trích khấu hao TSCĐ được thực hiện theo chế độ quy định ban hành theo
Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003. Tường An sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng với thời gian khấu hao phù hợp với thời gian sử dụng hữu ích của tài sản.
6.2. Mức lương bình quân
Thu nhập bình quân của người lao động trong Cơng ty năm 2005 là 3.821.000
đồng/người/tháng. Đánh giá mức lương bình quân này cĩ thể xem là tương đối cao so
với các cơng ty cùng ngành, cùng khu vực.
6.3. Các khoản phải nộp
Theo đúng quy định của Nhà nước thể hiện qua bảng số liệu đã được kiểm tốn năm
2004,2005 như sau:
Bảng 2.9 : Các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước (NSNN) năm 2004 – 2006
(Đơn vị tính : Triệu đồng) Số thuế phải nộp Số thuế đã nộp
Chỉ tiêu 2004 2005 2004 2005 Tăng (giảm) 2006 Ước Thuế GTGT hàng bán nội địa Thuế GTGT hàng nhập khẩu Thuế nhập khẩu Thuế thu nhập doanh nghiệp Tiền thuê đất Thuế khác 11.506 2.288 13 8.683 40 3.138 7.341 13.387 4.316 _ 39 1.751 7.882 2.288 13 9.702 40 2.748 13.239 12.912 4.316 3.852 39 1.704 0,638 5,85 332 _ 0,975 0,558 9.418 17.176 5.537 _ 39 1.700 Cộng 25.668 26.834 22.673 36.062 1,045 33.870 Nguồn : www.tuongan.com.vn [13]
Hàng năm, số thuế nộp vào NSNN đều tăng (riêng số phải nộp năm 2005 tăng 4,5% so với năm 2004).
Việc trích nộp bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) được tính trên tiền lương cơ bản thực hiện theo Nghị định 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính
phủ quy định hệ thống thang bảng lương và chế độ phụ cấp lương trong doanh nghiệp Nhà nước.
Trong những năm qua, Cơng ty luơn giải quyết các chế độ bảo hiểm liên quan cho
người lao động cũng như luơn chấp hành tốt việc nộp BHXH, BHYT.
6.4. Trích lập các quỹ theo luật định
Cơng ty trích lập và sử dụng các quỹ theo qui định áp dụng cho các cơng ty cổ phần và theo điều lệ tổ chức hoạt động của doanh nghiệp với các mức cụ thể như sau:
¾ Quỹ đầu tư và phát triển: được trích lập 10% từ lợi nhuận sau thuế.
¾ Quỹ dự phịng tài chính: được trích lập 5% từ lợi nhuận sau thuế và sẽ trích lập cho đến khi quỹ dự phịng tài chính bằng 10% vốn điều lệ của doanh nghiệp. ¾ Quỹ khen thưởng – phúc lợi: được trích lập 5% từ lợi nhuận sau thuế.
Năm 2004 Cơng ty đang hưởng chế độ ưu đãi đầu tư mới và năm 2005 hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần nên được giảm miễn thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN). Do vậy phần miễn giảm thuế TNDN được cơng ty bổ sung vào quỹ đầu tư phát triển cơng ty.
Bảng 2.10 : Tình hình trích lập quỹ tại cơng ty Tường An
Đvt : Triệu đồng
Chỉ tiêu Quý 4/2004 Năm 2005
Quỹ đầu tư phát triển (10% lợi nhuận sau thuế) 1.108 2.886 Quỹ dự phịng tài chính (5% lợi nhuận sau thuế) 554 1.443 Quỹ khen thưởng – phúc lợi (5% lợi nhuận sau thuế) 554 1.443 Miễn giảm thuế TNDN bổ sung quỹ đầu tư phát triển
(28% lợi nhuận trước thuế) 4.309 11.222
Tổng cộng 6.525 16.994
CHƯƠNG III
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CƠNG TY DẦU THỰC VẬT TƯỜNG AN
GIAI ĐOẠN 1996-2006
I. CÁC CHIẾN LƯỢC ĐÃ ĐƯỢC HOẠCH ĐỊNH
1. Các chiến lược tổng quát
Cơng ty đặc biệt chú trọng chiến lược phát triển thị trường tiêu thụ. Cùng với xu thế
phát triển và hồ nhập vào nền kinh tế thế giới, đây là một chiến lược mang tính sống cịn của Dầu Tường An. Bên cạnh cơng tác nghiên cứu thị trường trong nước, Cơng ty cịn phải tổ chức một bộ phận nghiên cứu chuyên sâu về những sản phẩm đang được tiêu thụ mạnh ở nước ngồi mà đặc biệt là các nước Châu Âu, một trong những thị trường sử dụng lượng chất béo tương đối cao. Song song với quá trình nghiên cứu sản phẩm, Cơng ty sẽ tiến hành liên doanh, liên kết với các đối tác cĩ tiềm lực trong và ngồi nước để khai thác mặt bằng hiện hữu với các dịch vụ mang lại hiệu quả kinh tế
cao.
2. Các chiến lược bộ phận
2.1. Chiến lược nghiên cứu, phát triển các sản phẩm mới
Nhằm mục đích thỏa mãn ngày càng cao nhu cầu của khách hàng, trong những năm qua Dầu Tường An đã đưa ra thị trường các sản phẩm mới phục vụ cho ngành cơng
nghiệp, các sản phẩm tăng trưởng vi chất bổ sung các vitamin (A,D,E), DHA, dầu gấc,..cho người tiêu dùng, đặc biệt là dầu dinh dưỡng VIO là sản phẩm dầu ăn duy nhất trên thị trường Việt Nam dành cho trẻ em.
định hướng đầu tư nghiên cứu các sản phẩm mới, đặc biệt là ứng dụng cơng nghệ tách
phân đoạn dầu tinh luyện để sản xuất các sản phẩm dầu ăn cao cấp như dầu Super
Olein, dầu Salad Oil, dầu MCT (đây là loại dầu dành riêng cho người kiêng ăn chất béo).
Để xây dựng và quảng bá thương hiệu, ngày 02/07/1990, Dầu Tường An đăng ký nhãn
hiệu hàng hĩa đối với logo con voi. Ngày 18/11/1991, Cơng ty đăng ký nhãn hiệu hàng hĩa đối với chữ Tường An. Logo Tường An được thể hiện ở vị trí nhận biết trên nhãn sản phẩm. Năm 1994, Doanh nghiệp cho đăng ký kiểu dáng cơng nghiệp đối với tất cả các loại nhãn hiệu sản phẩm Tường An.
2.2. Chiến lược giá
Tường An luơn xác định giá cả hợp lý, tạo nên sức mạnh vơ cùng hiệu quả, chủ yếu
định vị các sản phẩm theo tiêu chí chất lượng và giá cả như sau:
¾ Giá trung bình áp dụng cho nhĩm sản phẩm chiên xào.
¾ Giá từ trung bình trở lên áp dụng cho dịng sản phẩm cao cấp. ¾ Giá cao áp dụng cho dịng sản phẩm dinh dưỡng.
¾ Giá cạnh tranh áp dụng cho nhĩm dầu đặc (Margarine, Shortening, Palm oil). Với chính sách giá phù hợp, Tường An luơn được đơng đảo người tiêu dùng chấp
nhận.
2.3. Chiến lược phân phối
Ngày nay, người tiêu dùng cĩ xu hướng chuyển từ mua hàng ở chợ vào mua hàng ở siêu thị. Chính vì vậy, Cơng ty xác định, siêu thị là nơi lý tưởng nhất để quảng cáo tại các điểm bán, nâng cao hình ảnh thương hiệu Tường An. Đối với thị trường nước
ngồi, bên cạnh việc giữ vững những quan hệ với các đối tác cũ, Cơng ty cịn từng bước khảo sát, tìm hiểu thêm thị trường của những nước cĩ tiềm năng mà cụ thể là thị trường trong khối ASEAN.
2.4. Chiến lược chiêu thị
Cơng ty đẩy mạnh quảng cáo, khuyến mãi đến với từng người tiêu dùng, từng nhà phân phối. Bên cạnh đĩ, Dầu Tường An cịn quảng bá hình ảnh thơng qua các hoạt động xã hội như: phụng dưỡng các Bà mẹ Việt Nam anh hùng, đĩng gĩp xây dựng nhà
tình thương, tình nghĩa, ủng hộ đồng bào thiên tai lũ lụt, đĩng gĩp quỹ học bổng hỗ trợ học sinh nghèo hiếu học, giúp đỡ trẻ nghèo, trẻ em bị khuyết tật,…
2.5. Chiến lược đầu tư phát triển
Ngồi việc đầu tư thay đổi dây chuyền máy mĩc thiết bị liên tục, hiện Dầu Tường An
đang đầu tư tại Nhà máy dầu Phú Mỹ một dây chuyền thiết bị tách phân đoạn dầu cọ
cơng suất 400 tấn/ngày. Khi áp dụng cơng nghệ tách phân đoạn dầu cọ tinh luyện sẽ
được các sản phẩm dầu đặc cĩ điểm tan chảy mong muốn nhưng khơng làm biến đổi
bản chất tự nhiên của dầu thực vật.
2.6. Chiến lược phát triển nguồn nhân lực
Cơng ty Dầu Tường An nhìn nhận nguồn nhân lực là một nguồn lực quan trọng nhất quyết định sự thành cơng của cơng ty trong hiện tại cũng như lâu dài. Do vậy, ngồi
những chính sách đãi ngộ cho người lao động thơng qua lương, thưởng, phúc lợi,… Tường An cịn cĩ chính sách đào tạo và nâng cao tay nghề chẳng hạn như :
- Hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động tham gia các khĩa đào tạo nhằm nâng cao kiến thức chuyên mơn, nghiệp vụ.
- Tổ chức các khĩa học tại chỗ hoặc gửi đi đào tạo tại các trường, trung tâm nhằm nâng cao tay nghề cho lực lượng lao động.
- Cơng ty cĩ chính sách hỗ trợ học phí cho cán bộ cơng nhân viên cĩ nhu cầu học tập nâng cao trình độ học vấn.
- Qua đào tạo, đánh giá và sắp xếp nguồn nhân lực phù hợp cơng việc bố trí, đáp ứng được yêu cầu phát triển của cơng ty.
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC 1. Khái quát 1. Khái quát
Tính đến nay, sản phẩm Tường An đã cĩ mặt ở khắp Việt Nam chưa kể nước ngồi.
Thị phần của cơng ty đã chiếm 35,1% thị phần dầu ăn cả nước (theo thống kê 9 tháng
đầu năm 2006 của Doanh nghiệp Dầu thực vật hương liệu mỹ phẩm Việt Nam).
Thương hiệu Tường An đã trở nên quen thuộc với người tiêu dùng, thơng dụng nhất là các loại dầu Cooking Oil, dầu Vạn Thọ (dùng để chiên xào, chế biến các mĩn ăn), Shortening, Margarine sử dụng trong cơng nghiệp chế biến bánh kẹo, mì ăn liền… Gần 30 năm xây dựng và phát triển hệ thống phân phối sản phẩm, hiện nay Cơng ty đã cĩ mạng lưới phân phối tại tất cả các tỉnh thành trên các nước gồm 2 nhà máy, 3 chi nhánh, trên 200 nhà phân phối và đại lý tiêu thụ sản phẩm, 100 khách hàng cơng nghiệp, 400 siêu thị, nhà hàng, khách sạn, quán ăn, trường học và nhà trẻ.
Đối với thị trường nước ngồi, Tường An cĩ hợp đồng xuất khẩu với nhiều quốc gia
như: Nhật, Đài Loan, Philippine, Đơng Âu, Australia, HongKong, Trung Đơng, Ba
Lan, Ucraina. Chính vì vậy, sau nhiều năm gây dựng thương hiệu, Tường An đã được người tiêu dùng gắn cho nhiều danh hiệu cao quý và được Chính Phủ, Bộ Cơng Nghiệp và UBND TP.HCM trao tặng nhiều huân chương, cờ luân lưu, bằng khen.
2. Ưu nhược điểm của chiến lược đã và đang áp dụng
Thơng qua kết quả mà Cơng ty Tường An đạt được trong những năm qua đã thấy được
ưu điểm của những chiến lược đã và đang áp dụng. Tuy nhiên, hiệu quả thực sự của
các chiến lược cần được phân tích cụ thể:
¾ Thứ nhất, trong khoảng thời gian 2004-2005, Cơng ty cĩ chuyển biến rõ rệt về mặt tính tồn diện trong việc đề ra những chiến lược. Cơng ty đã cố gắng áp
dụng các chính sách về đầu tư chiến lược, chiến lược tài chính, sự thay đổi sở hữu, phát triển sản phẩm, phát triển hệ thống phân phối và quảng bá thương hiệu. Tuy nhiên, kết quả sản xuất kinh doanh chưa được cải thiện nhiều. Theo báo cáo tài chính, doanh thu năm 2004 là 1.159 tỷ đồng, năm 2005 là 1.182 tỷ
đồng (tăng 1,96%, một tỷ lệ tăng trưởng khơng cao). Mặc dù vào cuối năm
động được nâng lên thơng qua việc thu hút vốn đầu tư bằng hình thức phát hành
cổ phiếu. Trong năm 2005, cơng ty lại lắp đặt thêm 2 dây chuyền chiết dầu chai tự động cơng nghệ tiên tiến Châu Âu, nâng tổng cơng suất chiết dầu chai tự động của doanh nghiệp lên 22.500 lít/giờ, tăng gấp 4,5 lần so với trước đây. Do đĩ cĩ thể thấy nguyên nhân tỷ lệ tăng trưởng khơng cao này hồn tồn khơng
phải do Tường An khơng đầu tư đổi mới cơng nghệ mà chính là do cơng ty gặp phải sự tranh tranh rất gay gắt về giá bán của các cơng ty trong nội bộ ngành. ¾ Thứ hai, lợi nhuận trước thuế của Cơng ty năm 2004 là 40.935 triệu đồng, năm
2005 là 40.080 triệu đồng giảm 2,09%, nguyên nhân được cơng ty nhận định là do chi phí mở rộng thị trường chưa phát huy hiệu quả, làm chi phí bán hàng tăng từ 59.639 triệu đồng năm 2004 lên 89.850 triệu đồng năm 2005 (tăng
50,7% ).
¾ Việc đào tạo người lao động nhằm nâng cao năng lực và tay nghề cĩ được sử dụng triệt để hết khả năng của nguồn lực này hay chưa. Bởi vì cĩ thể thấy, với
việc Tường An gặp phải sự cạnh tranh gay gắt về giá bán chứng tỏ rằng cơng ty chưa tạo nên sự khác biệt về sản phẩm trong quá trình tìm kiếm, nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới.
3. Những vấn đề đặt ra cho cơng tác hoạch định chiến lược của Dầu Tường An giai đoạn 2007-2015
Từ những nhận định và phân tích trên, chúng ta cĩ thể rút ra những vấn đề cần phải được lưu ý trong quá trình hoạch định chiến lược của Cơng ty Tường An giai đoạn
2006-2015 như sau:
¾ Cơng ty cần phải tạo ra sự khác biệt hĩa về sản phẩm, một sự khác biệt hồn tồn chứ khơng phải là sự chấp vá từ những nghiên cứu cũ. Sự khác biệt hĩa là cơ sở để phát triển thương hiệu trong giai đoạn nền kinh tế hội nhập.
¾ Đầu tư tăng quy mơ, hiện đại hĩa máy mĩc thiết bị, dây chuyền cơng nghệ cũng
như mở rộng thị trường phải được đánh giá cẩn trọng để giảm thiểu rủi ro và
tăng hiệu quả..
nếu cơng ty vẫn áp dụng những tư tưởng cạnh tranh truyền thống trước đây thì sẽ khơng thể đứng vững trước sự cạnh tranh từ nước ngồi. Thay vì chú trọng vào việc đánh bại đối thủ cạnh tranh, cĩ thể làm cho cạnh tranh trở nên khơng cần thiết. Cơng ty cũng cĩ thể tạo ra những nhu cầu mới thay vì cứ tập trung vào khai thác tiếp các nhu cầu hiện cĩ.
¾ Điều quan trọng mà Cơng ty cần phải lưu ý chính là việc hướng tồn bộ hoạt động của Cơng ty vào chiến lược vừa theo đuổi sự khác biệt đồng thời theo đuổi
CHƯƠNG IV
XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CHO CƠNG TY CỔ PHẦN DẦU THỰC VẬT TƯỜNG AN,
GIAI ĐOẠN 2007-2015
I. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ MƠI TRƯỜNG
1. Phân tích mơi trường nội bộ
1.1. Nguồn nhân lực
Tổng số cán bộ cơng nhân viên của Dầu Tường An là 702 người với 449 lao động hợp
đồng khơng thời hạn, 173 hợp đồng cĩ thời hạn, cịn lại là lao động thời vụ. Nguồn
nhân lực của Tường An cĩ độ tuổi bình quân là 30 - độ tuổi năng động, sáng tạo và
cũng đã tích lũy được kinh nghiệm. Số người cĩ trình độ đại học và sau đại học là 155, trình độ trung cấp là 61 người, cơng nhân kỹ thuật là 421 người và lao động phổ thơng