Hoạt động Marketing

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định chiến lược kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn giai đoạn 2008 2013 (Trang 57 - 58)

CHƯƠNG III : PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA SCB

3.2 PHÂN TÍCH YẾU TỐ NỘI BỘ SCB:

3.2.3 Hoạt động Marketing

Trong các năm gần đây, hoạt động marketing của SCB đã được quan tâm nhiều hơn, Tuy nhiên, về hiệu quả thì vẫn chưa đạt và cịn kém xa so với các đối thủ cạnh tranh chính trên thị trường. Với các áp lực về lợi nhuận, SCB vẫn chưa cĩ một chiến lược marketing rõ ràng. Chiến lược tiếp thị chủ yếu hiện nay của SCB chỉ dừng lại tập trung đối tượng người cao tuổi và tài trợ cho các cơng tác từ thiện.

Cơ sở khách hàng (Customer base): SCB là một trong những ngân hàng cổ

phần với mạng lưới chi nhánh tuy khơng nhiều nhưng trải rộng từ Bắc chí Nam, SCB hiện cĩ một số lượng khách hàng ổn định và ngày càng tăng thêm, số lượng khách hàng chấm dứt giao dịch là rất ít so với số lượng khách hàng mới tăng thêm do các nỗ lực tiếp thị và chất lượng phục vụ của ngân hàng.

Kênh phân phối (distribution channel): Đối với một ngân hàng hiện đại, cĩ

2 hệ thống kênh phân phối: kênh cổ điển qua mạng lưới các chi nhánh và kênh phân phối mới dựa trên sự phát triển của cơng nghệ hiện đại. Riêng SCB cịn cĩ kênh

phân phối thơng qua hợp tác tồn diện với ba ngân hàng quốc doanh lớn nhất trong nước.

Bên cạnh đĩ, ngân hàng cũng đã phát triển hệ thống online, phân phối thanh tốn qua thẻ. Hệ thống ATM của SCB được kết nối với hệ thống mạng lưới máy ATM của liên minh thẻ Vietcombank với số lượng trên 500 máy trên tồn quốc. Đây cũng là một thế mạnh trong phân phối sản phẩm thẻ.

Nhìn chung, kênh phân phối của SCB vẫn cịn rất thấp so với tiềm lực về tài chính của nĩ.

Thương hiệu: Tuy cịn nhỏ bé về quy mơ, song về chất lượng dịch vụ, chương trình từ thiện, phân khúc thị trường cho người từ 50 tuổi trở lên, tốc độ phát triển từ một ngân hàng thua lỗ vượt lên top 10 ngân hàng TMCP lớn nhất đã được thị trường đánh giá là khá tốt so với cả các ngân hàng quốc doanh lẫn cổ phần. Thương hiệu SCB đã cĩ tiếng trên thị trường và nhờ đĩ huy động được khối lượng tiền gửi tăng cao hơn nhiều lần so với tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định chiến lược kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn giai đoạn 2008 2013 (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)