PHÂN TÍCH MA TRẬN QSPM ĐỂ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC KINH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định chiến lược kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn giai đoạn 2008 2013 (Trang 72 - 74)

CHƯƠNG III : PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA SCB

4.3 PHÂN TÍCH MA TRẬN QSPM ĐỂ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC KINH

DOANH PHÙ HỢP NHẤT CỦA SCB

Vấn đề cho tới giai đoạn này là lựa chọn nhĩm chiến lược nào để đạt được hiệu quả cao nhất trên con đường đạt được mục tiêu kinh doanh. Từ đĩ, các giải pháp đưa ra sẽ trên cơ sở thực hiện nhĩm chiến lược đã lựa chọn.

Để trả lời câu hỏi trên, tác giả sử dụng tiếp cơng cụ ma trận QSPM để phân tích và lựa chọn nhĩm chiến lược như sau:

Bảng 4.3: Ma trận QSPM của SCB

Các chiến lược cĩ thể thay thế

CL1 CL2 Các yếu tố quan trọng Phân

loại

AS TAS AS TAS

Các yếu tố bên ngồi

1. Mơi trường chính trị - xã hội ổn định 1 1 1 1 1 2. Kinh tế phát triển nhanh, liên tục, ngành tài

chính ngân hàng phát triển tốt 4 4 16 3 12

3. Tốc độ lạm phát của nền kinh tế trong vịng

kiểm sốt của Chính phủ 3 3 9 4 12

4. Sự phát triển nhanh của thị trường chứng

khốn trong nước 2 2 4 3 6

5. Sự thay đổi lãi suất trên thị trường 4 3 12 3 12 6. Thĩi quen sử dụng các dịch vụ ngân hàng và

hạn chế sử dụng tiền mặt của người dân đang

được cải thiện. 2 3 6 3 6

7. Chiến lược mở rộng thị phần, thâm nhập thị

trường của đối thủ cạnh tranh 2 4 8 2 4

8. Sự bình đẳng trong quan hệ nam nữ 4 3 12 3 12 9. Tuổi thọ trung bình của người dân được cải

thiện 4 3 12 2 8

10. Thị trường bán lẻ trong nước cịn tiềm năng

rất lớn 2 4 8 2 4

Các yếu tố bên trong

1. Vốn điều lệ 3 3 9 2 6

2. Chất lượng tài sản cĩ 3 3 9 2 6

3. Chất lượng dịch vụ và thái độ nhân viên 3 3 9 4 12

4. Cơ cấu tổ chức 2

5. Nguồn nhân lực và phát triển sản phẩm 4 2 8 3 12 6. Chính sách tuyển dụng và đào tạo nhân viên 3 3 9 1 3

7. Ứng dụng tin học trong quản lý, điều hành 3 4 12 2 6

8. Hoạt động marketing 1 3 3 2 2

9. Mạng lưới hoạt động 1 3 3 2 2

10. Chính sách tiền lương và phúc lợi 4

11. Uy tín thương hiệu 3 3 9 2 6

Tổng cộng 159 132

Ma trận QSPM cho ta thấy: Nhĩm chiến lược 1: 159 điểm; Nhĩm chiến lược 2: 132 điểm. Như vậy nhĩm chiến lược 1 “Thâm nhập và phát triển thị trường để

tạo lợi thế cạnh tranh” sẽ là nhĩm chiến lược được lựa chọn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định chiến lược kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn giai đoạn 2008 2013 (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)