CễNG TY VIỄN THễNG LIấN TỈNH
2.2.1. Cỏc yếu tốảnh hưởng đến quản trị nguồn nhõn lực tại Cụng ty:
2.2.1.1. Ảnh hưởng của mụi trường vĩ mụ
ắ Cỏc yếu tố về kinh tế: Quỏ trỡnh đổi mới kinh tế ở nước ta đó đạt được những kết quả khả quan. Từ năm 1991 đến nay, tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam khỏ cao. Giai đoạn 1991-2000 đó đạt xấp xỉ 7,6%/năm. Năm 2001, GDP đó tăng 6,7%/năm; năm 2002 là 7,1%, năm 2003 là 7,5%, năm 2004 là 6,4%, năm 2005 là 6,5%, năm 2006 là 8.17% (Nguồn: Tổng cục Thống kờ). Dự bỏo những năm tiếp theo, GDP tăng từ 8-11%.
Xu hướng tồn cầu húa kinh tế thế giới đó tạo ra nhiều cơ hội tiếp cận cụng nghệ tiờn tiến và mở ra một thị trường rộng lớn nhưng cũng tạo ra nhiều thỏch thức. Hiện nay, việc cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thụng liờn tỉnh tại việt Nam chưa cú do cỏc doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ viễn thụng hầu hết do Nhà nước nắm cổ phần. Theo đỏnh giỏ của ngõn hàng thế giới (số liệu đến thỏng 8/2005) thỡ VNPT chiếm đến 94% thị phần ở lĩnh vực viễn thụng trong nước, trong khi 5-6 cụng ty cũn lại chỉ chiếm khoảng hơn 5%. Tuy nhiờn, việc Việt Nam gia nhập WTO thỡ ỏp lực cạnh tranh từ cỏc tập đoàn viễn thụng nước ngoài sẽ diễn ra vụ cựng gay gắt.
Tỡnh hỡnh kinh tếđất nước thay đổi, yờu cầu Cụng ty phải cú những sựđiều chỉnh về kế hoạch, chiến lược kinh doanh của mỡnh dẫn đến sự thay đổi trong cỏc chiến lược và chớnh sỏch quản trị nguồn nhõn lực của Cụng ty.
ắ Cỏc yếu tố luật phỏp-chớnh trị: Đảng và Nhà nước vẫn luụn khẳng định thành phần kinh tế Nhà nước (trong đú cú doanh nghiệp Nhà nước) sẽ giữ vai trũ chủ đạo trong nền kinh tế quốc dõn. Cụng tỏc quản trị nguồn nhõn lực trong cỏc doanh nghiệp Nhà nước chịu trỏch nhiệm trực tiếp bởi yếu tố luật phỏp, thể chế chớnh trịđược cụ thể húa bởi cỏc Nghịđịnh, Thụng tư, cỏc quyết định. Cụ thể:
Một là: Chớnh sỏch đổi mới và phỏt triển doanh nghiệp Nhà nước
Ngày 15/8/2002, VNPT đó chớnh thức thực hiện việc búc tỏch dịch vụ bưu chớnh ra khỏi dịch vụ viễn thụng và 2 ngành bưu chớnh, viễn thụng phải tiến hành hạch toỏn kinh tế riờng (kể từ năm 2006) theo chỉ đạo của Thủ tướng Chớnh phủ.
Ngày 23/3/2005, Thủ tướng Chớnh phủ đó phờ duyệt đề ỏn thớ điểm hỡnh thành lập Tập đoàn BCVT Việt Nam hoạt động đa ngành (với nhiều thành phần kinh tế tham gia) sẽđi vào hoạt động từ năm 2006.
28
Hai là: xõy dựng và hoàn thiện thể chế phỏp luật kinh tế.
Phỏp lệnh BCVT cú quy định: “Phỏt huy nội lực, nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp trong nước, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”. Do vậy, trong thời gian tới Cụng ty VTN sẽ phải cạnh tranh với những doanh nghiệp trong nước và ngoài nước tham gia thị trường viễn thụng Việt Nam.
Ba là: Chớnh phủ thỳc đẩy doanh nghiệp viễn thụng điều chỉnh mức giỏ cước ngang bằng hoặc thấp hơn với cỏc nước trong khu vực. Việc giảm giỏ cước xột trờn gúc độ người tiờu dựng và xó hội là cú lợi nhưng cũng ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của Cụng ty VTN.
ắ Cỏc yếu tố văn húa-xó hội: Một tổ chức dự lớn hay nhỏ, hoạt động vỡ lợi nhuận hay vỡ mục tiờu cụng ớch đều chịu tỏc động của yếu tố văn húa xó hội. Nền văn húa của mỗi nước cú ảnh hưởng nhất định đến tõm tư nguyện vọng và hành động của con người trong đời sống kinh tế xó hội. Do vậy, muốn kinh doanh cú hiệu quả, Cụng ty VTN cần phải đi sõu nghiờn cứu cỏc vấn đề như: lối sống, khuynh hướng tiờu dựng và tiết kiệm, hành vi tiờu dựng, xu hướng thời trang,…
Do khoa học kỹ thuật ngày càng phỏt triển, người dõn Việt Nam cú xu hướng thớch sử dụng cỏc dịch vụ viễn thụng hiện đại như: Internet, điện thoại di động cú nhiều chức năng, cỏc phương tiện truyền thụng đời mới. Thanh niờn Việt Nam thớch sử dụng cỏc sản phẩm/dịch vụ mới và hiện đại (số đụng thanh niờn, họ xem đú là biểu tượng của người cú thu nhập cao và thành đạt trong xó hội).
ắ Dõn số và thị trường lao động: Dõn số Việt Nam hiện nay khoảng 83,2 triệu người, với tốc độ tăng dõn số năm 2005 là 1.45%/năm. Hàng năm, số người bước vào tuổi lao động luụn cao hơn số người ra khỏi tuổi lao động. Trung bỡnh, mỗi năm nguồn lao động tăng thờm hơn một triệu người trong khi số việc làm mới chưa đến 800 ngàn chỗ điều này cho thấy mức thất nghiệp hiện tại rất cao. Chỳng ta cú một lực lượng lao động trẻ và dồi dào song tỷ lệ lao động đó qua đào tạo cũn thấp. Do đú vấn đề tuyển dụng cụng nhõn kỹ thuật hay đổi mới sản xuất kinh doanh, tiếp thu cụng nghệ mới cũn nhiều khú khăn.
Cỏc nhà quản trị phải nghiờn cứu, cập nhật thường xuyờn tỡnh hỡnh thị trường lao động. Vỡ tỡnh hỡnh thị trường lao động ảnh hưởng rất lớn đến cỏc chớnh sỏch nhõn sự, đặc biệt là chớnh sỏch tiền lương và đào tạo. Cú nghiờn cứu thị trường lao động thỡ chớnh sỏch quản trị nguồn nhõn lực mới đạt được hiệu quả cao.
29
ắ Cỏc yếu tố về kỹ thuật cụng nghệ: Cỏc thiết bị viễn thụng hiện nay của Cụng ty VTN đều thuộc loại tiờn tiến hiện đại của cỏc hóng lớn trờn thế giới như: Siemens (Đức), Nec (Nhật), Alcatel (Phỏp),… Cỏc thiết bị chuyển mạch đó được số húa 100%. Mạng truyền dẫn cũng đó được số húa, đó và đang thực hiện chiến lược cỏp quang húa. Cụng ty VTN đó và đang tiếp cận những cụng nghệ hiện đại nhất của thế giới về viễn thụng để nõng cao chất lượng dịch vụ. Sự phỏt triển cụng nghệ viễn thụng ngày càng nhanh làm Cụng ty VTN phải đầu tư vốn cao và tốn kộm chi phớ đào tạo nhõn lực, đồng thời cỏc doanh nghiệp cú thể phải đối diện với việc giải quyết lao động dư thừa.
2.2.1.2. Ảnh hưởng của mụi trường vi mụ
ắ Đội ngũ lónh đạo: Đội ngũ lónh đạo ảnh hưởng rất nhiều đến cụng tỏc quản trị nguồn nhõn lực trong một doanh nghiệp thể hiện qua trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, nghệ thuật lónh đạo (giao tiếp, ứng xử,xử lý tỡnh huống…), và việc khớch lệđể tạo ảnh hưởng lờn hành vi ứng xử của nhõn viờn.
Ban lónh đạo của Cụng ty VTN cần cú đủ năng lực và những phẩm chất cần thiết của nhà lónh đạo, để khuyến khớch nhõn viờn phấn khởi, nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Và họ cần cần sử dụng linh hoạt cỏc phương phỏp cựng nghệ thuật lónh đạo để sử dụng nhõn viờn một cỏch hợp lý với những điều kiện của cụng việc cũng như việc bố trớ cho phự hợp với năng lực và trỡnh độ của họ. Trờn cơ sở đú sẽđạt được những thành cụng trong cụng tỏc quản trị nhõn sự tại Cụng ty.
Hiện nay, Ban giỏm đốc Cụng ty cú 4 người với trỡnh độ từ đại học trở lờn và hơn 20 năm cụng tỏc trong ngành viễn thụng. Trưởng cỏc phũng ban cũng như Giỏm đốc cỏc Trung tõm đều cú trỡnh độ từ đại học trở lờn và ớt nhất 15 năm cụng tỏc trong ngành.
ắ Đối thủ cạnh tranh lao động: Trong nền kinh tế thị trường, nguồn nhõn lực cũng là yếu tố cạnh tranh gay gắt. Cỏc doanh nghiệp muốn đạt được những mục tiờu quản trị nguồn nhõn lực của mỡnh cần cú những chiến lược và chớnh sỏch nhõn sự phự hợp để tạo ra lợi thế cạnh tranh. Cỏc doanh nghiệp luụn tỡm cỏch thu hỳt nguồn nhõn lực từ cỏc doanh nghiệp khỏc trong cựng một lĩnh vực ngành nghề nhằm cú được những kinh nghiệm từ cỏc đơn vị khỏc, giảm chi phớ đào tạo… Cạnh tranh trờn thị trường sức lao động là một lĩnh vực phức tạp vỡ mỗi người đều cú khả năng khỏc nhau, quan điểm cụng việc và cuộc sống khỏc nhau.
30
Cỏc doanh nghiệp Việt Nam, nhất là cỏc doanh nghiệp Nhà nước cần phải lưu ý đến hiện tượng “chảy mỏu chất xỏm”. Một khi đó xảy ra hiện tượng mất mỏt lao động chuyờn mụn kỹ thuật cao thường là kốm theo những mất mỏt về việc tiết lộ bớ mật cụng nghệ, bớ mật kinh doanh-vấn đề mà hiện nay luật phỏp Việt Nam chưa kiểm soỏt được. Một sốđối thủ cạnh tranh của Cụng ty VTN:
- Tổng cụng ty Viễn thụng quõn đội (Viettel)
- Cụng ty Cổ phần Dịch vụ Bưu chớnh Viễn thụng Sài Gũn (SPT) - Cụng ty Thụng tin Viễn thụng Điện lực (EVN Telecom)
- Cụng ty Cổ phần Viễn thụng Hà Nội (Hanoi Telecom)
ắ Cơ cấu tổ chức Cụng ty: Cơ cấu tổ chức là cỏch tổ chức cụng việc, cỏc mối quan hệ, cỏc luồng thụng tin giữa cỏc cụng việc, cỏc cấp. Nú xỏc định cỏc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giữa những con người đảm nhận cỏc cụng việc. Nú là yếu tố quan trọng quyết định đến kết quả kinh doanh của một cụng ty.
Cơ cấu tổ chức cụng ty quy định cỏch thức quản trị nguồn nhõn lực tại cụng ty đú. Tuy nhiờn dự cho thiết kếđược một cơ cấu tổ chức tối ưu mà khụng biết cỏch tuyển chọn những con người phự hợp, trao nhiệm vụ và quyền hạn cho họđể thực hiện cụng việc hoặc là khụng biết cỏch để kớch thớch, động viờn họ làm việc thỡ cũng khụng đạt được cỏc mục tiờu. Khi một cơ cấu tổ chức thay đổi, tăng hoặc giảm cấp bậc, mở rộng hoặc thu hẹp cỏc chức năng, gia tăng quyền hạn hay thu bớt quyền hạn, … thỡ cụng tỏc quản trị nguồn nhõn lực cũng phải thay đổi.
ắ Văn húa Cụng ty: Văn húa tổ chức là hệ thống cỏc chuẩn mực về tinh thần và vật chất quy định mối quan hệ, thỏi độ và hành vi ứng xử, niềm tin của tất cả cỏc thành viờn trong tổ chức. Hoạt động quản trị nguồn nhõn lực là yếu tố quan trọng quy định và phỏt triển văn húa tổ chức.
Hơn 15 năm hoạt động, Cụng ty đó cú được những nột văn húa đặc trưng rất riờng của mỡnh ngay từ những ngày mới thành lập, đú là:
- Tuõn thủ phỏp luật: Cụng ty luụn tuõn thủ nghiờm ngặt mọi quy định của phỏp luật cú liờn quan, hoàn thành nghĩa vụ thuế với Nhà nước, trớch nộp bảo hiểm xó hội đầy đủ, kịp thời và chăm lo đầy đủ cỏc chếđộ chớnh sỏch khỏc cho người lao động.
31
năm, với sự lónh đạo của Đảng bộ Cụng ty và hoạt động mạnh mẽ của Cụng đồn đó tạo nờn phong cỏch quản lý “tụn trọng lẫn nhau”, mọi người trong Cụng ty được phản ỏnh ý kiến của mỡnh thụng qua Cụng đoàn. Việc này tạo nờn bầu khụng khớ làm việc thõn thiện, thoải mỏi nhưng nội quy kỷ luật của Cụng ty cũng khỏ chặt chẽ nờn CBCNV đều cú tớnh kỷ luật cao.
- Quan tõm, chăm súc người lao động: Mọi người luụn quan tõm đến nhau, tổ chức cỏc buổi mừng sinh nhật, chung vui khi cú đỏm cưới, chia buồn khi cú đỏm tang... Ngoài giờ làm việc, hầu hết cỏc nhõn viờn đều tham gia những mụn thể thao tập thể như: búng đỏ, tennis, cầu lụng, búng bàn... Ngoài ra, Cụng đoàn cũn chăm súc con em của CBCNV, như tặng quà và tổ
chức vui chơi nhõn ngày 1/6, khen thưởng con em học giỏi… và khi cú người gặp rủi ro, đau ốm mọi người đều cựng nhau giỳp đỡ cả về vật chất lẫn tinh thần, thường xuyờn thăm hỏi và tặng quà cho cỏn bộ hưu trớ. Đõy là nguồn động viờn rất lớn đối với toàn thể NVcủa Cụng ty.
- Nhõn viờn gắn bú, trung thành với Cụng ty: nhõn viờn trong Cụng ty luụn
xỏc định sự gắn bú lõu dài với Cụng ty. Từ năm 2000 đến nay, chỉ ghi nhận được 6 trường hợp chuyển đi Cụng ty khỏc trong số 26 trường hợp thụi việc trước tuổi hưu. Mặt khỏc, chớnh sỏch tuyển dụng của Cụng ty là chớnh sỏch tuyển dụng lõu dài nờn tạo điều kiện phỏt triển đặc điểm văn húa này.
2.2.2. Thực trạng cụng tỏc quản trị nguồn nhõn lực tại Cụng ty VTN:
2.2.2.1. Đặc điểm, cơ cấu nguồn nhõn lực
CƠ CẤU NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CễNG TY VTN
Bộ mỏy tổ chức của Cụng ty VTN bao gồm: - 1 Giỏm đốc, - 3 Phú giỏm đốc, - 1 Kế toỏn trưởng, - 9 Phũng ban, - 3 Trung tõm viễn thụng, - 1 Trung tõm thanh khoản, - 1 Ban quản lý dự ỏn.
Tớnh đến ngày 31/12/2006, Cụng tyVTN cú 2.500 CBCNV được thể hiện ở bảng số 02:
32
BẢNG SỐ 02: CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA CễNG TY VTN (Đvt: người) Tổng số lao động
TT Nội dung Trờn
ĐH ĐH & CĐ Trung cấp Cụng nhõn Chào tưa qua ạo Cộng 1 Phõn tớch kết cấu lao động - Tổng số lao động giỏn tiếp SX 23 289 49 21 5 387 - Tổng số lao động trực tiếp SX 27 927 753 406 0 2.113 Cộng: 50 1.216 802 427 5 2.500 Tỷ lệ (%): 2.00 48.64 32.08 17.08 0.20 100 2 Phõn tớch theo giới tớnh. - Tổng số lao động Nam 43 985 579 349 0 1.956 - Tổng số lao động Nữ 31 23 8 44 Cộng: 50 1.216 802 427 5 2.500 Tỷ lệ (%)(nữ/tổng) 14.00 19.00 27.80 18.27 100.00 3 Phõn tớch theo độ tuổi. - 18-30 tuổi (30.36%) 10 514 139 96 0 759 - 31-45 tuổi (48.56%) 31 613 451 115 4 1.214 - 45-60 tuổi (21.08%) 9 12 16 27 Cộng: 50 1.216 802 427 5 2.500
(Nguồn: Bỏo cỏo thống kờ lao động của Cụng ty VTN năm 2006)
Lao động của Cụng ty VTN được phõn chia thành 2 khối: lao động trực tiếp và lao động giỏn tiếp. Lao động trực tiếp sản xuất là cỏc nhõn viờn trực tiếp làm việc tại cỏc đài, trạm viễn thụng cú nhiệm vụ giỏm sỏt cỏc tổng đài và cỏc nhõn viờn tuần tra cỏp quang, bảo vệ an toàn mạng lưới cũn lại là lao động giỏn tiếp.
Với tổng số lao động của Cụng ty hiện nay là 2.500 người, trong đú:
- Tổng số lao động giỏn tiếp là 387 người chiếm 15.48 %. Trờn 80% số này cú trỡnh độ tiến sỹ, thạc sỹ, đại học, cao đẳng.
- Lao động sản xuất trực tiếp tại cỏc đơn vị là 2.113 lao động chiếm 84.52%. Hầu hết trong số này là những cỏn bộ kỹ thuật chuyờn ngành viễn thụng và cụng nhõn lành nghề cú kinh nghiệm.
- Nguồn nhõn lực của Cụng ty VTN cú tuổi đời trung bỡnh khỏ cao, với độ tuổi bỡnh quõn là 36 tuổi. Điều này thể hiện tớnh lõu năm và chớnh sỏch tuyển dụng lõu dài của Cụng ty. Số lao động trẻ từ 18 -> 30 tuổi của Cụng ty chiếm tỷ lệ tương đối thấp 30.36%; đa số lao động của Cụng ty nằm ở độ tuổi tử 31 đến 45, chiếm tỷ lệ 48.56%. Hiện nay, đặc điểm lao động theo độ tuổi của Cụng ty cú biểu hiện tốt vỡ phần lớn lao động nằm ở độ tuổi sung sức, năng động sỏng tạo. Tuy nhiờn, với
33
độ tuổi bỡnh quõn khỏ cao thỡ khả năng tiếp cận cụng nghệ mới, khả năng thay đổi để phự hợp với sự thay đổi của mụi trường là thấp.
- Trỡnh độ học vấn của nhõn viờn Cụng ty ở mức khỏ cao. Số lượng nhõn viờn cú trỡnh độ học vấn từ lớp 9/12 trở xuống rất ớt chỉ tập trung ở bộ phận phục vụ hay lao động phổ thụng; lực lượng lao động cú trỡnh độ kỹ thuật trung cấp cũng chiếm khụng nhiều chủ yếu là cụng nhõn trực tiếp sản xuất.
- Cụng ty cú một đội ngũ cỏn bộ quản lý và kỹ thuật đạt trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ cao. Trong số 915 người với trỡnh độđại học và trờn đại học, cú 651 kỹ sư viễn thụng (trong đú cú 213 người trờn 20 năm kinh nghiệm về lĩnh vực viễn thụng), …cú 07 tiến sỹ và 29 thạc sỹ về lĩnh vực viễn thụng; 01 tiến sỹ và 09 thạc sỹ kinh tế. Ngoài ra Cụng ty cũn cú một đội ngũ cụng nhõn lành nghề, số cụng nhõn bậc 4 trở lờn là 301 người, chiếm 70% trong tổng số cụng nhõn trực tiếp sản xuất