Xét về gĩc độ tổ chức kế tốn, DNNVV ở Việt nam được phân làm 2 lọai : DNNVV cĩ tổ chức tốt kế tĩan và DNNVV chưa tổ chức tốt kế tĩan. Trong DNNVV chưa tổ chức tốt kế tĩan, tình trạng Ban quản lý doanh nghiệp chỉ xem trọng khâu kinh doanh và coi nhẹ khâu kế tĩan là bình thường, thể hiện ở việc thiếu đầu tư cho bộ phận kế tĩan. Bộ phận kế tĩan được lập ra chỉ nhằm đáp ứng các vấn đề tuân thủ quy định Nhà nước và hợp lý hĩa số liệu cho doanh nghiệp. Vấn đề này khơng chỉ là do họ yếu về năng lực, trình độ mà cịn do họ khơng đủ thời gian. Mục tiêu của họ là tiết kiệm chi phí và gia tăng lợi nhuận. Mặt trái của việc này là do khơng coi trọng khâu kế tĩan nên dẫn đến nhiều sai sĩt, vi phạm chế độ hĩa đơn chứng từ, lưu trữ chứng từ, chế độ sổ sách báo cáo và làm gia tăng chi phí và giảm lợi nhuận.
Ở Việt Nam, DNNVV cĩ ít vốn, hạn chế về vốn và họ cần mở rộng nguồn vốn ngịai nguồn vốn chủ sở hữu hiện cĩ. Các hình thức mở rộng thơng thừơng là đi vay, đi mượn hay kêu gọi gĩp vốn. Khi doanh nghiệp đi vay thì phải đáp ứng các điều kiện của ngân hàng về hiệu quả kinh doanh, tài sản thế chấp và tình hình tài chính. Khi phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp, ngân hàng cũng nhận ra rất nhiều điểm chứng tỏ báo cáo tài chính khơng phản ánh đúng thực trạng tài chính, số liệu sổ sách khơng minh bạch khiến ngân hàng từ chối cho vay.
Thực trạng tổ chức kế tĩan DNNVV kể trên đều xuất phát từ nguyên nhân quan trọng là tầm nhìn của người quản lý doanh nghiệp và mức độ quan tâm của họ đối với bộ phận kế tĩan cũng như trình độ tổ chức cơng tác kế tốn.
Kết luận chương 2
Ở chương này, tác giả đã trình bày một cách tổng thể quá trình phát triển của kế tốn DNNVV ở Việt Nam về mặt hệ thống pháp lý kế tốn đồng thời thơng qua việc khảo sát thực trạng DNNVV, tác giả đưa ra đánh giá về ưu điểm, nhược điểm, hạn chế của chế độ kế tốn DNNVV ban hành theo Quyết định 48/2006/QĐ-BTC và tình hình tổ chức kế tốn tại DNNVV. Kết quả cho thấy, các DNNVV đã cĩ khá đầy đủ cơ sở pháp lý để thực hiện cơng tác kế tốn cho mình. Trên thực tế, do nhiều nguyên nhân, mà một số DNNVV chưa thực hiện tốt cũng như gặp khĩ khăn trong việc thực hiện cơng tác kế tốn.
Do đĩ, ở chương 3, tác giả sẽ đề các giải pháp nhằm khắc phục những nhược điểm hạn chế trên.
Chương 3 :
MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ HỒN THIỆN
KẾ TỐN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM
3.1. Phương hướng hịan thiện
3.1.1 Xây dựng hệ thống kế tốn DNNVV phù hợp với kế tĩan quốc tế.
- Trong quá trình đổi mới và phát triển, Việt nam đã tiếp thu, vận dụng cĩ chọn lọc kinh nghiệm của các nước trên thế giới và hình thành hệ thống kế tĩan như ngày nay. Tuy nhiên, tình hình kinh tế thế giới vận động khơng ngừng theo xu hướng kinh tế tịan cầu, các nước khơng ngừng học hỏi lẫn nhau, các vấn đề kinh tế mới khơng ngừng phát sinh. Hệ thống kế tĩan phải cĩ sự thay đổi để phù hợp hơn nữa chuẩn mực và thơng lệ quốc tế, đồng thời làm cho thơng tin kế tĩan của DNNVV Việt nam được các nhà đầu tư nước ngịai chấp nhận.
- Việc nghiên cứu và vận dụng kinh nghiệm các nước cĩ trình độ kế tĩan phát triển để hịan thiện hệ thống kế tốn DNNVV là tất yếu. Điều này giúp nâng cao hiệu quả hệ thống kế tĩan DNNVV hiện nay.
3.1.2 Xây dựng hệ thống kế tĩan DNNVV phù hợp mơi trường pháp lý và
mơi trường kinh doanh ở Việt nam ; phù hợp với tình hình phát triển và hội
nhập của DNNVV Việt nam
Việc hồn thiện hệ thống kế tốn DNNVV phải xem xét đến mơi trường pháp lý mơi trường kinh doanh tại Việt nam, tình hình hoạt động và đặc điểm của DNNVV Việt Nam. Nếu khơng xem xét đến các yếu tố này thì biện pháp đưa ra đều khơng thể khả thi.
Về mơi trường pháp lý : Hiện nay Việt nam đã cĩ Luật kế tĩan, Luật Doanh nghiệp, Chuẩn mực kế tĩan, Luật Thuế và các văn bản, chính sách khác liên quan đến họat động của Doanh nghiệp.
Về mơi trường kinh doanh : Việt nam đang cĩ nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa cĩ sự quản lý của Nhà nước. Họat động của DNNVV trong nền kinh tế là rất đa dạng về hình thức sở hữu, quy mơ và địa bàn hoạt động, lĩnh vực ngành nghề. Điều này cũng tương tự các quốc gia khác trên thế giới. Tuy nhiên, DNNVV Việt nam cũng cĩ những đặc điểm riêng của mình : trình độ cơng nghệ, trình độ quản lý lạc hậu hơn, khả năng cạnh tranh yếu, hạn chế trong xuất khẩu, ....
3.1.3 Xây dựng hệ thống kế tĩan nhằm tăng cường tính hữu ích của thơng tin kế tĩan cung cấp cho các đối tượng sử dụng.
Thơng tin kế tĩan của DNNVV được nhiều đối tượng quan tâm và sử dụng. Thực tế, DNNVV gặp nhiều khĩ khăn trong việc vay vốn để kinh doanh, phát triển, đổi mới. Trong vấn đề vay vốn, Ngân hàng và các nhà đầu tư địi hỏi thơng tin kế tốn DNNVV cung cấp phải cĩ độ tin cậy cao, minh bạch.
Bên cạnh đĩ, Ban quản lý DNNVV cũng rất cần thơng tin kế tĩan chất lượng, kịp thời làm cơ sở cho việc đưa ra quyết định quản lý. Nếu thơng tin kế tốn sai lệch sẽ dẫn đến các quyết định của nhà quản trị khơng phù hợp, DN cĩ thể rơi vào tình trạng khĩ khăn. Do vậy, một bộ máy kế tốn mạnh, sổ sách kế tốn rõ ràng, phân tích thấu đáo sẽ giúp cho người điều hành đưa ra các quyết định kinh doanh đạt hiệu quả.
Mặt khác sổ sách rõ ràng thì việc quyết tốn về thuế đối với cơ quan chức năng sẽ mau lẹ, giúp tiết kiệm thời gian, tạo điều kiện tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
3.2. Nguyên tắc hịan thiện
Nguyên tắc thích ứng và linh họat : phù hợp, thống nhất với quy định của Luật Kế tĩan, Luật Thuế, chuẩn mực kế tĩan hiện hành và phù hợp với đặc điểm lọai hình DNNVV
Nguyên tắc đầy đủ : phản ánh tịan diện, đầy đủ mọi họat động tài chính của DNNVV cho tất cả lĩnh vực, ngành nghề.
Nguyên tắc hiệu quả : đảm bảo thơng tin số liệu chính xác, trung thực, chi phí thực hiện thấp hơn kết quả đạt được.
Nguyên tắc thống nhất : cĩ sự thống nhất từ khâu ghi nhận ban đầu, đến khâu xử lý, tổng hợp, cung cấp thơng tin.
Nguyên tắc kế thừa : kế thừa và vận dụng chọn lọc kế tĩan Việt nam hiện hành và kế tĩan quốc tế.
3.3. Các giải pháp hịan thiện
3.3.1 Định hướng tiêu chuẩn xác định DNNVV
Các DNNVV ở Việt Nam thường cĩ quy mơ nhỏ, nguồn vốn ít, máy mĩc thiết bị cơng nghệ lạc hậu chiếm phần lớn, tốc độ đổi mới chậm. Đối với DNNVV trên thế giới, cơng nghệ máy mĩc thiết bị thường rất hiện đại, chúng chỉ khác doanh nghiệp lớn về quy mơ vốn, số lượng lao động. Hơn nữa, các nước trên thế giới thường kết hợp từ 3 tiêu chí trở lên trong phân lọai DNNVV, phân biệt ra làm doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa, thậm chí là doanh nghiệp vi mơ. Việc này tạo thuận lợi cho quản lý cũng như trong việc hỗ trợ doanh nghiệp .
Mặc dù, việc phân loại DNNVV là theo mục đích của Chính phủ từng quốc gia căn cứ theo các tiêu chí riêng, đặc điểm của từng quốc gia (Việt Nam phân biệt DNNVV theo quy mơ vốn hoặc quy mơ lao động hoặc kết hợp giữa quy mơ vốn và quy mơ lao động). Nhưng hiện nay cách phân lọai của Việt Nam cịn chung chung, chưa nhận thấy rõ tầm quan trọng của việc khác biệt khu vực kinh doanh, ngành nghề và địa bàn họat động. Do đĩ, Việt Nam cần cĩ tiêu chí thống nhất, định lượng chung cho phân lọai DNNVV trong quốc gia : phân biệt doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa; từ đĩ xác lập các chính sách quản lý, hỗ
trợ phát triển phù hợp cho từng khối doanh nghiệp. Các tiêu chuẩn phân biệt đĩ nên dựa trên sự kết hợp về quy mơ vốn, số lượng lao động được phân chia theo từng ngành nghề và địa bàn hoạt động.
3.3.2 Giải pháp về chứng từ kế tĩan
Tổ chức thực hiện, vận dụng hệ thống chứng từ kế tốn, luân chuyển xử lý chứng từ là khâu quan trọng, quyết định đến thơng tin kế tốn.
Hiện nay, mẫu biểu chứng từ kế tĩan cũng như quy định về chứng từ kế tĩan được ban hành đầy đủ và thực hiện thống nhất trong cả nước. Vấn đề là một số doanh nghiệp do nhiều nguyên nhân như tiết kiệm chi phí, trình độ nhận thức về kế tĩan của nhà quản lý, của người làm kế tĩan mà chưa thực hiện đúng theo quy định.
Vì vậy, giải pháp đề ra là doanh nghiệp phải nâng cao nhận thức về vai trị kế tĩan, xây dựng hệ thống chứng từ kế tĩan theo quy định Nhà nước, xây dựng quy trình luân chuyển chứng từ nhằm cung cấp thơng tin kịp thời nhanh chĩng, tránh chồng chéo, bỏ sĩt thơng tin.
DNNVV tùy theo đặc điểm và yêu cầu quản lý của mình xây dựng hệ thống chứng từ cho riêng mình. Doanh nghiệp cần chú ý quy định của chế độ kế tĩan là cĩ những chứng từ bắt buộc và cĩ những chứng từ mang tính tính hướng dẫn. Do đĩ, cần thiết phải mục lục các chứng từ sử dụng trong doanh nghiệp, cĩ phân biệt 2 loại chứng từ bắt buộc và chứng từ mang tính hướng dẫn. Nguyên tắc là đảm bảo tính hữu hiệu và hiệu quả của quá trình xử lý chứng từ, đáp ứng các yêu cầu kiểm sĩat. Khi xây dựng hệ thống chứng từ, doanh nghiệp cần chú ý đến ảnh hưởng của việc sử dụng phần mềm kế tĩan, cần xác định các nội dung nhập liệu cần thiết vào phần mềm và các thủ tục kiểm sĩat quá trình nhập liệu liên quan.
Ví dụ : hệ thống chứng từ DN đơn giản gồm cĩ các yếu tố sau :
- Số lượng chứng từ, ai lập, ai kiểm tra, ai lưu, chuyển cho ai, khi cĩ chứng từ thì thực hiện ghi sổ ra sao, thực hiện cơng việc gì
- Thời gian luân chuyển
- Trách nhiệm và quyền hạn của các bộ phận, các cá nhân liên quan.
3.3.3. Giải pháp về hệ thống tài khỏan kế tĩan
Về phía Nhà nước
Trên cơ sở phân lọai tài khỏan hiện hành ở Việt nam, Nhà nước nên quy định hệ thống tài khỏan kế tốn DNNVV tương tự hệ thống tài khoản kế tốn doanh nghiệp Quyết định 15/2006/QĐ-BTC (đã loại bỏ các nội dung như : tài sản thuế thu nhập hỗn lại, Đầu tư Cơng ty con, ...theo quy định của Quyết định 48/2006/QĐ-BTC) gồm các lọai tài khỏan :
- Loại 1 : TK phản ánh Tài sản ngắn hạn (gồm : Tiền mặt. Tiền gửi ngân
hàng. Đầu tư tài chính ngắn hạn. Phải thu khách hàng ngắn hạn. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ. Phải thu khác. Tạm ứng. Chi phí trả trước ngắn hạn. Nguyên liệu vật liệu. Cơng cụ dụng cụ. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Thành phẩm. Hàng hĩa. Hàng gửi đi bán. Các khỏan dự phịng)
- Loại 2 : TK phản ánh Tài sản dài hạn (TSCĐ. Khấu hao. Bất động sản
đầu tư. Đầu tư tài chính dài hạn. Dự phịng giảm giá. Xây dựng cơ bản dở dang. Chi phí trả trước dài hạn. Ký quỹ, ký cược dài hạn)
- Loại 3 : TK phản ánh Nợ phải trả (Nợ ngắn hạn. Nợ dài hạn. Các khỏan
phải trả, phải nộp Nhà nước. Quỹ dự phịng trợ cấp mất việc làm. Dự phịng phải trả)
- Loại 4 : TK phản ánh Vốn chủ sở hữu (Nguồn vốn kinh doanh. Chênh lệch tỷ giá hối đĩai. Các quỹ, lợi nhuận chưa phân phối)
- Loại 5 : TK phản ánh Doanh thu (Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
- Loại 6 : TK phản ánh Chi phí sản xuất kinh doanh (Giá thành sản xuất.
Giá vốn hàng bán. Chi phí tài chính. Chi phí bán hàng. Chi phí quản lý doanh nghiệp)
- Loại 7 : TK phản ánh Thu nhập khác - Loại 8 : TK phản ánh Chi phí khác
- Loại 9 : TK phản ánh Xác định kết quả kinh doanh
- Loại 0 : thực hiện theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC (Tài sản thuê
ngịai. Vật tư hàng hĩa nhận giữ hộ, nhận gia cơng, hàng hĩa nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược. Nợ khĩ địi đã xử lý. Ngọai tệ các lọai. Dự tĩan chi sự nghiệp, dự án).
Về phía Doanh nghiệp :
Doanh nghiệp cần thiết lập danh mục hệ thống tài khỏan kế tĩan cho mình theo quy định của Nhà Nước trên cơ sở phù hợp với các đối tượng kế tĩan và yêu cầu thơng tin quản lý ; cĩ bảng hướng dẫn phương pháp ghi chép, tổng hợp, kiểm tra đối chiếu từ khi bắt đầu ghi nhận nghiệp vụ đến khâu lập báo cáo.
Ví dụ : Thiết lập danh mục các tài khỏan kế tĩan sử dụng đơn giản như sau :
Tên tài khỏan Các nghiệp vụ liên quan Các yêu cầu thơng tin, yêu cầu quản lý
3.3.4 Giải pháp về sổ sách kế tĩan
Hiện nay, Nhà Nước cho phép DNNVV lựa chọn 1 trong 4 hình thức kế tĩan. Tác giả kiến nghị là Nhà Nước nên quy định DNNVV chỉ sử dụng một hình thức sổ sách kế tĩan, đĩ là Hình thức Nhật ký chung. Do những nguyên nhân sau :
Nguyên nhân ra đời của nhiều hình thức kế tốn là tạo ra sự phân cơng lao
động một cách dễ dàng, hạn chế việc ghi chép trùng lắp, tổ chức ghi chép trên cơ sở tiết kiệm nhân lực, vật lực. Tuy nhiên, dưới tác động của ứng dụng máy tính điện tử và phần mềm tin học, viêc xử lý số liệu kế tĩan địi hỏi giảm bớt các hình thức kế tĩan để thuận lợi cho việc học tập, thực hiện và kiểm tra. Trong thực tế, các DNNVV đang cĩ nhu cầu sử dụng máy vi tính trong cơng tác kế tốn và hình thức kế tĩan phổ biến nhất là Nhật ký chung.
Hơn nữa, các nước cĩ nền kinh tế phát triển trên thế giới như Mỹ, Anh, …
đều chỉ sử dụng một hình thức kế tốn duy nhất tương tự hình thức kế tĩan Nhật ký chung ở Việt nam. Nếu Nhà nước quy định DNNVV chỉ sử dụng một hình thức kế tốn thì đĩ là điều phù hợp với thơng lệ kế tĩan thế giới, tạo ra cơ sở hịa nhập kế tốn VN với thơng lệ kế tốn thế giới.
Ngay trong điều kiện làm kế tĩan thủ cơng thì hình thức Nhật ký chung
cũng vẫn là hình thức dễ học, dễ làm, phù hợp với doanh nghiệp chưa cĩ điều kiện tin học hĩa kế tĩan.
Một số đề xuất khác về sổ sách kế tốn và qui trình kế tốn trong điều kiện sử dụng máy vi tính : (Sổ sách kế tốn trong điều kiện sử dụng máy
vi tính là hệ thống thơng tin đã được hệ thống hĩa, phân loại cĩ thể lưu
trong dĩa từ và xem trên màn hình).
Khơng bắt buộc phải in ra trên giấy như qui định hiện nay vì gây lãng phí
về cơng, giấy in và thực sự cũng khơng cần thiết đối với DN. Chỉ in ra trên giấy đối trong trường hợp cĩ yêu cầu của cơ quan chức năng nhà nước. Sau khi in, kế tốn trưởng và Thủ trưởng đơn vị phải ký xác nhận tính chính xác và tính pháp lý của các số liệu.
Tài liệu kế tốn phải được sắp xếp và lưu giữ một cách hợp lý sao cho thuận
tiện cho việc xem và khai thác thơng tin, riêng về tài khoản phải đảm bảo theo đúng mẫu về tài khoản đã đăng ký.