Thang điểm
Tiêu chí: Hồn thành cơng việc đúng hạn Điểm đạt
100% Đúng hạn không nhắc nhở 90%-100% Đúng hạn có nhắc nhở, <10% trễ hạn 70% -89% Đúng hạn , <30% trễ hạn 50%-69% Đúng hạn, <50% trễ hạn 30%-49% Đúng hạn, <70% trễ hạn Dưới 30 % Đúng hạn 10 điểm Từ 08 đến 09 điểm Từ 06 đến 07 điểm Từ 04 đến 05 điểm Từ 02 đến 03 điểm 01 điểm
Ln trễ hạn 00 điểm
Tiêu chí: Tham gia các hoạt động chung của
công ty
Điểm đạt
Tham gia đầy đủ các hoạt động của công ty, có tham gia vào ban tổ chức
Tham gia đầy đủ các hoạt động Tham gia thiếu N hoạt động Không tham gia hoạt động nào
10 điểm 9 điểm 9 điểm – N.x (*)
00 điểm
(*) x: điểm tham gia 01 hoạt động = 09/tổng số lượng hoạt động chung công ty đã tổ chức trong kỳ
Tất cả các tiêu chí sử dụng để đánh giá nên có quy định về thang điểm đánh giá cụ thể như trên để đảm bảo tính cơng bằng của kết quả đánh giá đối với từng nhân viên.
4.2 Giải pháp đảm bảo hiệu quả hoạt động đánh giá:
Khi cơ sở thực hiện đánh giá đã được xây dựng thì vấn đề quan trọng tiếp theo là làm sao thực hiện việc đánh giá có hiệu quả? Hiện tại FSC đã có phương pháp đánh giá phù hợp, vì vậy hiệu quả của việc thực hiện đánh giá phụ thuộc vào công cụ sử dụng để đánh giá và quy trình thực hiện việc đánh giá.
4.2.1 Điều chỉnh cấu trúc bảng đánh giá điện tử:
Công cụ đánh giá mà FSC đang sử dụng là bảng đánh giá điện tử. Từ những điểm yếu về cấu trúc của bảng đánh giá điện tử đã phân tích trong chương 3, tiểu mục 3.2.2.3.2 thì cấu trúc bảng đánh giá điện tử nên được điều chỉnh theo hướng:
Sử dụng tồn bộ tiếng Việt, khơng dùng tiếng Anh và tiếng Việt lẫn lộn, tạo cảm giác khó chịu cho người xem
Các tiêu chí sử dụng nên được diễn giải bằng các ngơn từ dễ hiểu: tiêu chí thứ 02 “Đảm bảo chất lượng theo yêu cầu” trong phần thứ 01 “Mục tiêu công việc” nên diễn giải là “Thực hiện công việc theo chỉ tiêu đã đặt
ra”, hay tiêu chí thứ 05 “ Thực hiện cơng việc theo yêu cầu chất lượng của công ty” trong phần 03 “Ý thức trách nhiệm”, theo thông tin do phòng nhân sự cung cấp thì chỉ tiêu này dùng để đánh giá trong q trình làm việc nhân viên có tn thủ quy định về mặt chất lượng (ISO) của công ty không?, vậy nên diễn giải là “Thực hiện công việc theo quy định chất lượng (ISO) của công ty” để nhân viên dễ hiểu, không gây nhầm lẫn với tiêu chí “Thực hiện cơng việc theo u cầu chất lượng của công ty”
Sắp xếp các tiêu chí đánh giá trong từng phần lại cho hợp lý: chẳng hạn như tiêu chí thứ 3 “Ý thức trách nhiệm trong công việc” đang được xếp trong phần thứ 04 “Năng lực cá nhân” của bảng đánh giá là hoàn toàn khơng hợp lý, tiêu chí này phải thuộc phần thứ 03 “Ý thức trách nhiệm” mới hợp lý
Đưa các tiêu chí đánh giá đã xây dựng lại như đề cập trong phần 4.1.1 vào bảng đánh giá theo từng nội dung đánh giá tương ứng một cách hợp lý.
4.2.2 Cải tiến quy trình đánh giá:
Quy trình đánh giá nên được cải tiến theo hướng đánh giá nhiều cấp nhưng có phản hồi cho nhân viên trong quá trình đánh giá nhằm tạo ra tâm lý thoải mái, tránh những suy nghĩ tiêu cực của nhân viên về cán bộ đánh giá vì họ được tham gia và trình bày ý kiến suốt quá trình đánh giá, từ đó khi tiếp nhận kết quả đánh giá sau cùng, nhân viên sẽ không cảm thấy bất mãn.
Bắt đầu Đồng ý Khơng Có Tự đánh giá Nhân viên Xem xét Cán bộ quản lý trực tiếp Xem xét Trưởng bộ phận Xem xét Giám đốc Đồng ý Nhận kết quả đánh giá Nhân sự
Thông báo kết quả cho nhân viên
Cán bộ quản lý trực tiếp
Có
Kết thúc
Khơng Gửi kết quả cho nhân viên
Trưởng bộ phận
Đồng ý Có
Khơng
Trao đổi lại với nhân viên
Cán bộ quản lý trực tiếp