Tình hình kinh tế Quận Bình Tân Thành phố Hồ Chí Minh:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp tăng cường tài trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh ngân hàng công thương bình tân (Trang 25 - 27)

THỰC TRẠNG TÀI TRỢ DNVVN TẠI CHI NHÁNH NHCT BÌNH TÂN

2.1 Tình hình kinh tế Quận Bình Tân Thành phố Hồ Chí Minh:

Quận Bình Tân được thành lập theo Nghị định số 130/2003/NĐ-CP ngày 05/11/2003 của Chính Phủ, gồm 3 xã: Tân Tạo, Bình Hưng Hồ, Bình TrịĐơng và thị trấn An Lạc thuộc huyện Bình Chánh cũ. Quận cĩ 10 phường, chia ra 92 khu phố với 1715 tổ dân phố. Diện tích tự nhiên 5.188,6 ha; Phía đơng giáp các quận Tân Phú, quận 6 và quận 8. Phía tây giáp huyện Bình Chánh mới. Phía nam giáp quận 8 và huyện Bình Chánh mới. Phía bắc giáp quận 12 và huyện Hĩc Mơn; dân số đến đầu năm 2006 là 424.000 người, hơn 60% là dân nhập cư từ các tỉnh khác.

Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng “Thương mại, dịch vụ, cơng nghiệp, nơng nghiệp”. Tốc độ tăng trưởng tổng giá trị sản phẩm trên địa bàn năm 2005 tăng 34,35% so với năm 2004; trong đĩ khu vực dịch vụ đạt tốc độ tăng trưởng cao với tổng doanh thu 2.553,85 tỷ đồng (tương đương giá trị sản phẩm đạt 518,585 tỷ) tăng 43,10% so với năm 2004, khu vực cơng nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp đạt tổng giá trị sản xuất là 1.722,650 tỷ đồng, tăng 32,6% so với năm 2004, khu vực nơng nghiệp đat tổng giá trị sản phẩm 46,929 tỷ đồng, tăng 13,16% so với năm 2004. Xu hướng 5 năm tới tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân là 30%.

Trong giai đoạn 2006- 2010 và những năm tiếp theo, Quận Bình Tân tiếp tục đẩy mạnh Chương trình quy hoạch phát triển cơng nghiệp, thu hút và phát triển các ngành cơng nghiệp sạch, ứng dụng cơng nghệ hiện đại, sản xuất những sản phẩm cĩ hàm lượng chất xám và giá trị gia tăng cao...; hồn tất chương trình di dời các cơ sở sản xuất gây ơ nhiễm vào các khu cơng nghiệp,

cụm cơng nghiệp tập trung gĩp phần cùng Thành phố chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngày càng hiện đại.

Quận Bình Tân đã xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; cơng khai hĩa các thủ tục hành chính, thủ tục đăng ký kinh doanh, các quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội, các dự án mời gọi đầu tư;... kịp thời thực hiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng nhà ở và quyền sử dụng đất ở cho nhân dân, giúp người dân cĩ điều kiện thế chấp để vay vốn, đầu tư sản xuất kinh doanh.

Quận Bình Tân đã hình thành website, thực hiện chương trình cung cấp qua mạng cho nhà đầu tư, doanh nghiệp những thơng tin về chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, nhất là những thơng tin liên quan đến phát triển sản xuất cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp trên địa bàn. Nhằm kịp thời tháo gỡ những khĩ khăn, vướng mắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh, hàng năm quận tổ chức gặp gỡ, sinh hoạt định kỳ 2 lần giữa đại diện các ngành chức năng chính quyền với doanh nghiệp, để trao đổi thơng tin, lắng nghe ý kiến của nhà đầu tư, nhằm tìm được tiếng nĩi chung giữa chính quyền và doanh nghiệp. Hội doanh nghiệp quận Bình Tân cũng đã được hình thành và hoạt động cĩ hiệu quả hỗ trợ doanh nghiệp trên các lãnh vực quản trị doanh nghiệp, cung cấp thơng tin thị trường, xúc tiến thương mại và các hoạt động liên quan đến sản xuất cơng nghiệp.

Quận Bình Tân hiện đang quản lý trên 7.000 cơ sở sản xuất cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp. Ngồi ra, quận cịn cĩ các khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp tập trung do Ban Quản lý các Khu chế xuất – Khu cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (Hepza) quản lý: Khu cơng nghiệp Tân Tạo, Khu cơng nghiệp Vĩnh Lộc, Khu cơng nghiệp giày da Pouyuen (100% vốn nước ngồi), Khu cơng nghiệp Tân Tạo mở rộng và 4 cụm cơng nghiệp: Việt

cơng nghiệp này đều cĩ hệ thống hạ tầng kỹ thuật (đường giao thơng, điện, nước...) tương đối hồn chỉnh đã thu hút hàng ngàn nhà đầu tư và một lực lượng lao động khoảng trên 150.000 người đến từ các địa phương khác.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp tăng cường tài trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh ngân hàng công thương bình tân (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)