Giải pháp về nhân sự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển tổng công ty xây dựng số 1 thành tập đoàn kinh tế mạnh trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc (Trang 72)

3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CHUYỂN TCT XÂY DỰNG SỐ

3.2.2.2. Giải pháp về nhân sự

Việc tuyển dụng:

- Cĩ chính sách tuyển dụng cạnh tranh bình đẳng và cơng khai trên năng lực chuyên mơn, hạn chế với thĩi quen nhờ mối quan hệ quen biết. Các thơng tin tuyển dụng cần được cơng bố trên website của Tổng Cơng ty, trên các

phương tiện thơng tin đại chúng như Báo, Đài truyền hình…Người tuyển dụng phải cĩ năng lực, chuyên mơn được đào tạo phù hợp với cơng việc sẽ

được giao.

- Thu hút nhân tài bằng cách thực hiện các chương trình tài trợ, tặng học bổng cho các sinh viên giỏi từ các trường Đại học.

- Thu hút và trọng dụng các chuyên gia cĩ trình độ cao từ các nơi với mức thu nhập cao cùng một số ưu đãi khác để phục vụ cho chiến lược phát triển mà Tổng cơng ty đã chọn.

- Việc tuyển dụng các vị trí cấp cao rất khĩ, vì vậy nên thuê các cơng ty săn

đầu người nổi tiếng tuyển giúp.

- Tuyển dụng mới nhân viên cĩ kinh nghiệm cho bộ phận Marketing, tin học và nghiên cứu phát triển.

Về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực:

- Tiếp tục mở các khĩa bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ, năng lực quản lý, tay nghề cho cán bộ cơng nhân viên nhằm nâng cao trách nhiệm và thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao.

- Tiếp tục tổ chức các lớp bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng quản lý và định kỳ tổ chức cập nhật kiến thức 2 lần/năm cho cán bộ quản lý các cấp; đào tạo

cán bộ quản lý cĩ trình độ trên đại học.

- Chuẩn bị đội ngũ kế thừa theo xu hướng trẻ hĩa.

Về chính sách tiền lương, phúc lợi:

Xây dựng hệ thống lương phù hợp, thực hiện chính sách đãi ngộ thỏa

đáng, kỷ luật rõ ràng và phải được lượng hĩa bằng thành tích, thu nhập là địn bẩy

kinh tế kích thích sản xuất kinh doanh.

Về bố trí lao động:

Bố trí người lao động phù hợp trình độ chuyên mơn nghiệp vụ của họ.

3.2.2.3. Giải pháp về nghiên cứu khoa học và ứng dụng cơng nghệ mới

Để giảm giá thành và nâng cao chất lượng, Tổng cơng ty cần phải đầu tư nghiên cứu khoa học, cơng nghệ để ứng dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của cả tập đồn. Để thực hiện được giải pháp này, Tổng cơng ty cần

- Hàng năm phải lập nguồn quỹ nhất định phục vụ cho hoạt động nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ.

- Thuê các chuyên gia về các lĩnh vực nịng cốt của Tổng cơng ty tại các Trường đại học, các Viện nghiên cứu hoặc các chuyên gia nước ngồi.

Đây là cầu nối để tiếp thu nhanh chĩng các thành tựu khoa học kỹ thuật trên thế giới, từ đĩ thu hẹp khoảng cách về trình độ khoa học, cơng nghệ của TCT với các tập địan nước ngồi

- Cĩ chính sách đặc biệt để khuyến khích tồn thể cán bộ quản lý và nhân viên ở tất cả các phịng ban đưa ra sáng kiến, giải pháp mới liên quan đến lĩnh vực chuyên mơn mà họ đang đảm nhiệm.

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC 3.3.1. Hồn thiện cơ sở pháp lý 3.3.1. Hồn thiện cơ sở pháp lý

Để thực hiện mục tiêu xây dựng các tập đồn kinh tế mạnh, là xương sống của nền kinh tế, quản lý Nhà nước chiếm vị trí quan trọng. Vì vậy, bên cạnh những giải pháp từ phía doanh nghiệp, cần phải cĩ những chính sách từ phía Nhà nước để cĩ thể phát triển TCT Xây dựng số 1 nĩi riêng và các TCT tại Việt nam nĩi chung phát triển thành Tập đồn kinh tế mạnh.

Vai trị đầu tiên của Nhà nước đối với việc quản lý điều hành nĩi chung và hoạt động của các tập đồn kinh tế nĩi riêng là phải tạo ra mơi trường pháp lý cho các tập đồn kinh tế hoạt động.

Nhà Nước cần nhanh chĩng thực hiện những biện pháp giải quyết dứt điểm những vướng mắc hiện nay về vấn để đất đai, tài sản, và những vướng mắc về lao động và đảm bảo lợi ích cho người lao động (khơng để CPH làm thiệt hại đến người lao động trong doanh nghiệp). Đặc biệt cần sớm chấm dứt trên thực tế (khơng phải chỉ trên giấy tờ, văn bản) sự phân biệt đối xử đối với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, nhất là các DNNN đã CPH. Điều này rất quan trọng và sẽ là một nhân tố thúc đẩy doanh nghiệp tiến hành CPH cĩ hiệu quả. Nhà nước cũng cần sớm hồn thiện và tạo những điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp cĩ thể áp dụng tốt trình tự tiến hành CPH và cơ chế định giá doanh nghiệp mới, khơng gặp khĩ khăn tiếp cận thị trường chứng khốn. Mở rộng hơn nữa đối tượng tham gia CPH để cĩ những cổ đơng mạnh, họ

sẽ là một trong những tác nhân quan trọng nhất đảm bảo cho sự thành cơng trong kinh doanh của doanh nghiệp sau CPH.

Một số cơ sở pháp lý khác cần được hồn thiện để tạo điều kiện cho tập đồn kinh tế phát triển như:

3.3.2. Hồn thiện luật kế tốn

Do bản chất của tập đồn kinh tế là tập đồn cơng ty xun quốc gia, cơng ty mẹ thường cĩ một hoặc nhiều cơng ty con cĩ trụ sở và hoạt động ở nhiều nước khác nhau, các cơng ty con này chịu sự chi phối bởi hệ thống pháp luật của nước sở tại. Trong khi đĩ việc hạch tốn của các tập đồn lại phải thực hiện hợp nhất trong biểu báo cáo tài chính của cơng ty mẹ. Vì vậy, việc xây dựng pháp luật kế tốn là rất quan trọng trong việc tạo điều kiện cho các cơng ty mẹ cĩ thể thực hiện hợp nhất kế tốn, từ đĩ cĩ thể phân tích, đánh giá đúng tình hình hoạt động kinh doanh của tồn tập đồn. Do đĩ, để tạo cơ sở pháp lý về mặt hạch tốn kế tốn cho các Tập đồn kinh tế của Việt nam phát triển thành cơng ty đa quốc gia, thì hệ thống kế tốn của nước ta phải được xây dựng trên cơ sở phù hợp với các nguyên tắc và chuẩn mực kế tốn của các nước trên thế giới cũng như các thơng lệ quốc tế về chế độ kế tốn.

3.3.3. Ban hành luật doanh nghiệp chung cho tất cả các loại hình doanh nghiệp. nghiệp.

Hiện nay theo mơ hình CTM-CTC, CTM hầu hết là cơng ty nhà nước hoạt động theo luật DNNN. Trong khi đĩ, các CTC hoạt động theo luật riêng tuỳ thuộc theo loại hình doanh nghiệp của mình. Điều này sẽ gây khĩ khăn trong quá trình hoạch định chiến lược kinh doanh của cả tập đồn. Vì vậy, theo chúng tơi Nhà nước nên ban hành luật doanh nghiệp thống nhất áp dụng chung cho tất cả các loại hình doanh nghiệp.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Để thực hiện q trình chuyển đổi Tổng Cơng Ty Xây Dựng Số 1 đạt hiệu quả và trở thành TĐKT mạnh, phát triển bền vững trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, cần cĩ những giải pháp đồng bộ và thiết thực. Trong phạm vi đề tài này, luận văn đưa ra hai nhĩm giải pháp là giải pháp chuyển đổi Tổng Cơng Ty Xây Dựng Số 1 thành TĐKT và nhĩm giải pháp để phát triển Tổng Cơng Ty Xây Dựng Số 1 thành TĐKT mạnh và một số kiến nghị đối với Nhà nước.

Trên đây là một số giải pháp cĩ thể áp dụng cho Tổng Cơng Ty Xây Dựng Số 1 trong quá trình chuyển đổi thành TĐKT mạnh phát triển bền vững. Tuy nhiên, vì đây là mơ hình mới đối với Việt Nam đồng thờiø trên thế giới mỗi quốc gia cĩ những mơ hình TĐKT với những đặc trưng riêng, vì vậy trong quá trình thực hiện cần cĩ những cập nhật để hồn thiện mơ hình và phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế./.

KẾT LUẬN

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, việc hình thành các TĐKT mạnh trong các ngành kinh tế mũi nhọn, xương sống của nền kinh tế là điều

kiện cần thiết để đảm bảo cho Việt Nam cĩ thể tồn tại và phát triển. Vì vậy, việc nghiên cứu và đưa ra những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển đổi Cơng Ty Xây Dựng Số 1 thành tập đồn kinh mạnh và phát triển bền vững trong giai đoạn hiện nay là hết sức cần thiết.

Qua quá trình thực hiện luận văn về đề tài “Những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển Tổng Cơng Ty Xây Dựng Số 1 thành tập đồn kinh tế mạnh trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” đã đạt được những kết quả sau:

Thứ nhất, về lý luận đã trình bày khái quát được những vấn đề cơ bản của

Tập đồn kinh tế: khái niệm, phương thức thành lập, phương thức liên kết, đặc điểm và vai trị của Tập đồn kinh tế; Trình bày khái quát được những vấn đề cơ bản của mơ hình CTM-CTC: khái niệm, đặc trưng, ưu và nhược điểm của mơ hình.

Thứ hai, từ phân tích được thực trạng của Tổng Cơng Ty Xây Dựng Số 1,

đưa ra những hạn chế của Tổng Cơng Ty Xây Dựng Số 1 sau khi chuyển đổi về phương thức thành lập, chiến lược sản xuất kinh doanh, vấn đề cơ cấu quản lý và điều hành của cơng ty mẹ, vấn đề đại điện chủ sở hữu, vấn đề quan hệ nội bộ giữa các cơng ty trong tồn TCT, cơng tác báo cáo tài chính của tồn TCT, về huy động vốn.

Thứ ba, đưa ra được những giải pháp để chuyển đổi Tổng Cơng Ty Xây Dựng Số 1 thành tập đồn kinh mạnh gồm nhĩm giải pháp chuyển đổi TCT xây

dựng số 1 thành TĐKT và nhĩm giải pháp phát triển TCT xây dựng số 1 thành TĐKT mạnh và một số kiến nghị đối với Nhà nước.

Trong phạm vi của luận văn cao học, với thời gian và khả năng nghiên cứu cịn hạn chế, nên luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sĩt. Rất mong được sự đĩng gĩp q báo của q Thầy Cơ, của Hội đồng giám khảo và các chuyên gia trong ngành để luận văn được hồn thiện hơn./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tham khảo

1. PGS.TS Nguyễn Thị Diễm Châu, TS Nguyễn Ngọc Thanh (2001), “Cơ

Chế Tài Chính Trong Mơ Hình Tổng Cơng Ty, Tập Đồn Kinh Tế”, Nhà

xuất bản Tài chính, Hà Nội.

2. Minh Châu (2005), “Tập Đồn Kinh Tế và Một Số Vấn Đề Xây Dựng Tập

Đồn Kinh Tế Ở Việt Nam”, Nhà xuất bản Bưu Điện, Hà Nội.

3. PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Diệp (1998), “Chiến lược và chính sách kinh

doanh”, Nhà xuất bản Thống Kê.

4. Vũ Quế Hương (2001), “Quản Lý Đổi Mới Và Phát Triển Sản Phẩm Mới”, Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội.

5. Nguyễn Thiết Sơn (2004), “Các Cơng Ty Xuyên Quốc Gia”, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh.

6. PGS.TS. Lê Văn Tâm (2004) “Cổ phần hĩa và quản lý doanh nghiệp Nhà

nước sau cổ phần hĩa” Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

7. Tơn Thất Nguyễn Thiêm (2004), “Thị Trường Chiến Lược, Cơ Cấu: Cạnh

Tranh Về Giá Trị Gia Tăng, Định Vị và Phát Triển Doanh Nghiệp”, Nhà

xuất bản TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh.

8. GS.TSKH Vũ Huy Từ (2002), “Mơ Hình Tập Đồn Kinh Tế Trong Cơng

Nghiệp Hố, Hiện Đại Hoá”, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

9. Michael Hammer và Jame Champy, Vũ Tiến Phúc biên dịch (2006) “Tái

Văn bản pháp luật:

10. Luật doanh Nghiệp số 60/2005/QH 11 ngày 29 tháng 11 năm 2005.

11. Luật Doanh Nghiệp Nhà Nước số 14/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003.

12. Nghị Định 153/2004/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 09 tháng 08 năm 2004 của Chính Phủ về Tổ chức quản lý TCT Nhà nước và chuyển đổi TCT Nhà

nước, Cơng ty Nhà nước hạch tốn độc lập theo mơ hình CTM-CTC.

13. Nghị định số 187/2004/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 16 tháng 11 năm 2004 của Chính Phủ về việc chuyển Cơng ty Nhà nước thành Cơng ty cổ phần.

14. Nghị định 199/2004/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 03 tháng 12 năm 2004 của Chính Phủ về việc ban hành quy chế tài chính của Cơng ty Nhà Nước

và quản lý vốn nhà nước đầu tư vào các doanh nghiệp khác.

15. Quyết định số 90/TTG ngày 07 tháng 03 năm 1994 của Thủ Tướng Chính Phủ về việc tiếp tục sắp xếp doanh nghiệp Nhà nước.

16. Quyết định số 91/TTG ngày 07 tháng 03 năm 1994 của Thủ Tướng Chính Phủ về việc thí điểm thành lập tập đồn kinh doanh.

17. Quyết định số 155/2004/QĐ-TTG của Thủ Tướng Chính Phủ ngày 24 tháng 08 năm 2004 về ban hành tiêu chí, danh mục phân loại cơng ty Nhà

nước và cơng ty thành viên hạch tốn độc lập thuộc tổng cơng ty Nhà nước. 18. Quyết định số 386/QĐ-BXD của Bộ Trưởng Bộ Xây Dựng ký Ngày 09

tháng 03 năm 2006 về việc chuyển Tổng Cơng Ty Xây Dựng Số 1 sang tổ

chức và hoạt động theo mơ hình CTM-CTC.

Báo và tạp chí

20. Nguyễn Thị Tường Anh, “Mơ hình Cơng ty mẹ-cơng ty con: bài học từ

CONSTREXIM”, Kinh tế và Dự báo số 11/2005.

21. TS. Trần Tiến Cường (Trưởng ban doanh nghiệp-Viện Nghiên Cứu Quản Lý Trung Ương), “Chuyển tổng cơng ty nhà nước theo mơ hình cơng ty mẹ

cơng ty con: kết quả thí điểm và một số bài học kinh nghiệm”, tạp chí kinh

tế và dự báo tháng 05/2005.

22. TS. Vũ Thành Hưng (Đại học Kinh tế Quốc dân). “Cổ phần hố doanh

nghiệp nhà nước ở Việt Nam”, tạp chí Kinh tế và Phát triển, Tháng

1/2006.

23. PGS.TS. Nguyễn Đăng Nam, “Những quy định về chuyển đổi tổng cơng ty, cơng ty nhà nước độc lập theo mơ hình cơng ty mẹ cơng ty con” tạp chí Tài

Chính tháng 9/2004.

24. Thảo Ngun, “Để mơ hình “mẹ- con” phát triển hiệu quả và vững chắc”, tạp chí Tài Chính Tháng 12/2005.

25. ThS. Nguyễn Đại Phong, “Mơ hình Cơng ty mẹ-cơng ty con với việc sắp

xếp, đổi mới tổ chức của tổng cơng ty nhà nước ở Việt Nam hiện nay”, tạp

chí Kinh tế và Dự báo số 4/2003.

26. PGS.TS. Đồn Xuân Tiên (Học viện Tài chính) “Đổi mới và phát triển

các tổng cơng ty theo Mơ hình Cơng ty mẹ-cơng ty con hiện nay”, tạp chí

Kinh tế và Phát triển, Tháng 2/2006.

27. PGS.TS.Nguyễn Tiệp (Đại học Lao động – Xã hội), “Thuê tổng giám đốc,

của doanh nghiệp nhà nước”, tạp chí nghiên cứu kinh tế số 336 tháng

5/2006

28. ThS. Phan Minh Tuấn (NCS Viện Kinh tế Chính trị thế giới), ”Đặc trưng

hoạt động của các cơng ty xuyên quốc gia (TNC) Nhật Bản”, tạp chí Kinh

tế Châu Á Thái Bình Dương, tháng 7/2006.

29. PGS.TS. Phạm Quang Tuấn (Đại học quản lý và kinh doanh Hà Nội),

“Cơng ty mẹ - cơng ty con: những vấn đề cần tháo gỡ”, tạp chí Tài Chính

Tháng 12/2005.

30. PGS.TS. Phạm Quang Tuấn (Đại học quản lý và kinh doanh Hà Nội),

“Thành lập Tổng Cơng ty theo mơ hình Cơng ty mẹ-cơng ty con: Đừng chạy theo “mốt”, tạp chí Tài Chính tháng 2/2004.

31. TS. Ngơ Trí Tuệ (Đại học Kinh tế Quốc dân). “Tổ chức hệ thống kiểm

sốt nội bộ trong quản lý tài chính tại các tổng cơng ty và tập đồn kinh tế”, tạp chí Kinh tế và Phát triển, Tháng 1/2006.

32. PGS.TSKH Trần Nguyễn Tuyên (Viện Kinh điển Macxit, Học viện Chính trị Quốc gia TP.HCM), “Nâng cao hiệu quả của các doanh nghiệp nhà

nước trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, tạp chí Kinh tế Châu Á

Thái Bình Dương, tháng 7/2006.

33. PGS.TS. Nguyễn Huy Oánh, Lê Văn Bằng ( Học viện Chính trị Quốc Gia TP.HCM), ”Mơ hình cơng ty mẹ-cơng ty con, một giải pháp lớn để tăng tính minh bạch của DNNN và gĩp phần quan trọng định hướng XHCN của nền kinh tế nước ta” tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 334 Tháng 3/2006.

Luận văn và tài liệu của Tổng Cơng Ty Xây dựng số 1

34. Trương Tố Hoa (2004), “Hồn thiện mơ hình cơng ty mẹ-cơng ty con tại

Tổng cơng ty Bến Thành”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh

tế TP.HCM.

35. Trần Hải Lý (2004) “Một số giải pháp nhằm tái cấu trúc các tổng cơng ty

nhà nước sang mơ hình cơng ty mẹ-cơng ty con hình thành những tập đồn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển tổng công ty xây dựng số 1 thành tập đoàn kinh tế mạnh trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)