.Thụng tin số liệu thống kờ ngành nghề khụng tin cậy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng của hệ thống quản lý rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 32)

Cỏc cơ quan ban ngành của Nhà nước hiện nay đó quan tõm hơn đến hoạt động thống kờ số liệu cỏc ngành nghề của nền kinh tế nhằm phục vụ cho cỏc yờu cầu phõn tớch và tớnh toỏn cỏc chỉ số kinh tế, từ đú đỏnh giỏ kết quả hoạt động của nền kinh tế sau những giai đoạn nhất định, dự đoỏn và lập kế hoạch phỏt triển. Tuy nhiờn, cỏc số liệu thống kờ hiện nay cú độ chớnh xỏc khụng cao. Do việc thu thập thụng tin chưa được tổ

chức một cỏch toàn diện nờn số liệu thống kờ thường khụng được thống kờ đầy đủ. Ngoài ra, cú rất nhiều hoạt động kinh tế cũn chưa được ghi nhận bằng sổ sỏch chớnh thức.

Cỏc nguồn số liệu hiện nay dựa rất nhiều vào sự kờ khai của cỏ nhõn, doanh nghiệp trong khi cỏc chủ thể này thường cú xu hướng giảm bớt số

liệu hoạt động (để trỏnh liờn quan đến cỏc quy định liờn quan đến thuế, phớ…) hoặc tăng thờm số liệu (để bỏo cỏo thành tớch, thường rơi vào cỏc trường hợp cỏc doanh nghiệp nhà nước). Yờu cầu kiểm toỏn số liệu chưa được ỏp dụng rộng rói.

Từ cỏc nguyờn do trờn, cỏc số liệu thống kờ của cỏc cơ quan ban ngành thường khụng chớnh xỏc gõy ảnh hưởng khụng nhỏ cho hoạt động của cỏc ngõn hàng thương mại nếu khụng cú cỏc phương phỏp nhằm kiểm tra, xỏc thực số liệu thống kờ để làm cơ sở cho cỏc quyết định đầu tư

hoặc cấp tớn dụng của mỡnh.

2.1.2.3 Lịch sử của số liệu ngắn ngủi

Như đó đề cập, cụng tỏc thống kờ của cỏc cơ quan ban ngành của nhà nước và của cỏc ngõn hàng thương mại chỉ mới được quan tõm hơn vào những năm gần đõy. Vỡ vậy, để cú thể sử dụng số liệu để đỏnh giỏ, dự

đoỏn xu hướng phỏt triển, để phỏt hiện ra cỏc quy luật đặc thự của từng ngành nghề hầu như là khụng thể thực hiện được.

Đối với cỏc ngõn hàng thương mại để cú thể thống kờ cỏc chỉ số hoạt

động, chỉ số tài chớnh… trung bỡnh của cỏc doanh nghiệp cựng ngành nghề chỳng ta cần phải cần 5 năm nữa khi mà cỏc doanh nghiệp đó đi

vào hoạt động ổn định và đó cú đủ thời gian trói qua cỏc bước thăng trầm trong hoạt động kinh doanh của mỡnh (mặc dự cỏc doanh nghiệp

được thành lập rất nhiều dựa trờn cơ chế thụng thoỏng của luật doanh nghiệp [trong 9 thỏng đầu năm 2005, thành phố Hồ Chớ Minh đó cấp giấy phộp thành lập cho 8.075 doanh nghiệp với tổng số vốn đầu tư là

16.483 tỷ đồng], đa số cỏc doanh nghiệp của chỳng ta cũn rất non trẻ,

đang từng bước khẳng định mỡnh và cũng đang trờn con đường tạo dựng cho doanh nghiệp một vị thếổn định trờn thương trường).

2.1.2.4 Trỡnh độ qun lý doanh nghip kộm

Chớnh sự yếu kộm về quản lý làm cho doanh nghiệp luụn nằm trong trạng thỏi kinh doanh bất ổn, làm tăng thờm khả năng xảy ra cỏc rủi ro cho doanh nghiệp. Trỡnh độ quản lý kinh doanh, quản lý hoạt động kộm của cỏc nhà điều hành doanh nghiệp sẽ khiến cho cỏc ngõn hàng rất ngần ngại khi quan hệ tớn dụng với doanh nghiệp vỡ khả năng khỏch hàng khụng trả được nợ rất cao nếu cỏc nhà điều hành doanh nghiệp khụng biết cỏch quản lý tiền vay từ ngõn hàng để sinh lợi và thu hồi vốn. Tuy nhiờn, một lần nữa, do mức độ cạnh tranh cao giữa cỏc ngõn

hàng thương mi Vit Nam mà cỏc ngõn hàng hin nay vn chp nhn cấp tớn dụng cho cỏc khỏch hàng cú trỡnh độ quản lý yếu, chỉ cú tớnh nhạy bộn trong kinh doanh mà thụi. Chớnh thực trạng này dẫn tới khụng ớt cỏc khoản vay quỏ hạn mà trong đú người vay khụng cú ý chớ cộng tỏc với ngõn hàng trong việc giải quyết do chớnh những người điều hành doanh nghiệp này khụng hiểu được nguyờn tắc làm việc giữa ngõn hàng và khỏch hàng và cũng khụng hiểu được vai trũ ngõn hàng trong quan hệ tớn dụng.

2.1.2.5 Sc cnh tranh và kh năng thớch ng vi s thay đổi ca cỏc doanh nghip kộm

Ngoài cỏc nhõn tố như mới thành lập, khả năng quản lý yếu… cỏc khỏch hàng tớn dụng của ngõn hàng cũn yếu trong khả năng cạnh tranh và thớch ứng với cỏc biến đổi của thị trường. Đa số cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú quy mụ nhỏ, số lao động trung bỡnh 78 người/doanh nghiệp. Đến nay, Việt Nam chỉ cú 1,52% doanh nghiệp được coi là lớn xột theo tiờu chớ lao động và chiếm 11,73% xột theo tiờu chớ vốn. Số

doanh nghiệp quy mụ vừa theo tiờu chớ lao động cũng chỉ chiếm 12,9%. Cũn lại, hơn 80% doanh nghiệp cú quy mụ nhỏ, vốn thấp, số lượng lao

động ớt, hoạt động phõn tỏn, rải rỏc khắp cả nước. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam hầu hết khụng đủ kỹ năng để cạnh tranh hiệu quả trờn thị

trường với mức tự do hoỏ ngày càng tăng. Ngoài ra, do quy mụ vốn thấp khiến cỏc doanh nghiệp khú cú khả năng đỏng ứng yờu cầu ứng dụng

cụng nghệ mới hay đầu tư vào mỏy múc thiết bị hiện đại. Chớnh cỏc lý do này đang là rào cản đối với doanh nghiệp khi cần phải thay đổi để cú thể thớch ứng với mụi trường kinh tế xó hội biến chuyển nhanh của nền kinh tếđang phỏt triển Việt Nam. Và đõy cũng là nguy cơ xảy ra nhiều rủi ro cho cỏc ngõn hàng trong hoạt động cấp tớn dụng.

2.1.2.6 Thụng tin của cỏc cỏ nhõn và doanh nghiệp chưa được tập

trung và chia s mt cỏc hiu qu cho vic đỏnh giỏ uy tớn tớn dng của khỏch hàng tớn dụng:

Hiện nay, Ngõn hàng Nhà Nước đó xõy dựng trung tõm thụng tin tớn dụng CIC nhằm cú dữ liệu cung cấp, chia sẻ cho cỏc ngõn hàng thương mại trong cụng tỏc tớn dụng và tiến sõu hơn nữa là phục vụ cụng tỏc kiểm tra thụng tin cho cỏc doanh nghiệp. Tuy nhiờn, hiện nay thụng tin của CIC cũn chưa được cập nhật một cỏch đầy đủ do cỏc ngõn hàng chưa tuõn thủ đỳng cỏc yờu cầu của Ngõn hàng Nhà Nước trong việc cung cấp số dư tớn dụng của cỏc cỏ nhõn, doanh nghiệp. Ngày 01/10/2005, Ngõn hàng Nhà Nước đó cú chỉ thị số 06/2005/CT-NHNN về việc tăng cường cung cấp cỏc thụng tin liờn quan đến cỏc dự ỏn vay vốn nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động tớn dụng. Hiện tại, hệ thống thụng tin tớn dụng của Ngõn hàng Nhà Nước đó thu thập được hơn 800 ngàn hồ sơ khỏch hàng cú quan hệ tớn dụng, trong đú cú 85 ngàn hồ sơ

là khỏch hàng doanh nghiệp với tổng dư nợ khoản 400 ngàn tỷđồng.

Điều đỏng mừng là Việt Nam chỳng ta đó được chọn là 1 trong 8 quốc gia đầu tiờn trong kế hoạch hỗ trợ thành lập thụng tin tớn dụng của Tập

đoàn tài chớnh IFC và Tập đoàn Visa International (theo nội dung thỏa thuận giữa IFC và Visa International ngày 3/10/2005). Theo đỏnh giỏ của hai tổ chức này thỡ sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam phụ

thuộc rất lớn vào khả năng người cho vay cú thể duy trỡ nguồn tài chớnh của mỡnh, đồng thời cú thể quản lý rủi ro một cỏch cú hiệu quả. Việc hỗ

trợ của cỏc tổ chức quốc tế trong lĩnh vực này ngoài việc mang lại nguồn thụng tin chớnh xỏc hơn cho cỏc ngõn hàng thương mại cũn mang lại cỏc kinh nghiệm, kỹ thuật mới nhất của thế giới để cỏc ngõn hàng cú thể học hỏi.

2.2 Hin trng v qun tr h thng qun lý ri ro trong hot động tớn dng ca mt s NHTM Vit Nam và thế gii ca mt s NHTM Vit Nam và thế gii

2.2.1 Thc trng ca mt s ngõn hàng thương mi Vit Nam

2.2.1.1 Ngõn hàng TMCP Sài Gũn Thương Tớn (Sacombank):

Trước đõy:

Ngõn hàng Sacombank là một trong những ngõn hàng thương mại cổ

phần đầu tiờn của Việt Nam, thành lập năm 1991. Sau khi ra đời, ngõn hàng Sacombank đó rất năng động trong việc phỏt triển kinh doanh, đưa ra hàng loạt cỏc sản phẩm tớn dụng đến cỏc doanh nghiệp và người tiờu dựng. Tuy nhiờn, cỏc khoản cấp tớn dụng của ngõn hàng Sacombank trong thời gian đầu đó dựa trờn một nền tảng kinh nghiệm quản lý ngõn hàng yếu kộm (1991-1998). Cổ phiếu Sacombank trong giai đoạn này cú những lỳc xuống dưới mệnh giỏ. Cỏc hoạt động cho vay doanh nghiệp của Sacombank trong thời gian

đầu cũng gặp rất nhiều khú khăn. Khụng bị liờn quan vào cỏc vụ ỏn Tamexco, Epco-Minh Phụng nhưng rất nhiều khoản vay của Sacombank đó trở thành nợ xấu. Ngoài lý do trỡnh độ thẩm định yếu kộm của cỏn bộ ngõn hàng thỡ một một lý do lớn nhất là do cỏc cấp lónh đạo ngõn hàng đó khụng tũn thủđỳng cỏc nguyờn tắc đảm bảo an toàn cho ngõn hàng như: cho vay dựa trờn tài sản đảm bảo khụng

đủ tớnh phỏp lý …

Đó làm được:

Từ năm 1999, IFC đó bắt đầu quan tõm đến Sacombank vỡ mạng lưới kinh doanh rộng và số lượng khỏch hàng hiện cú. Đến năm 2000, IFC đó bắt đầu tham gia vào hoạt động điều hành của Sacombank bằng cỏch gúp vốn và đưa chuyờn gia nước ngoài vào

đào tạo và tư vấn cho Sacombank. Hoạt động đào tạo cỏn bộ, đặc biệt là cỏn bộ tớn dụng của Sacombank dưới sự hỗ trợ của IFC đó diễn ra thường xuyờn và liờn tục đó giỳp cho cỏc cỏn bộ kinh doanh của ngõn hàng nõng cao nghiệp vụ và tớnh chuyờn nghiệp trong cụng tỏc cấp tớn dụng cho khỏch hàng.

Trong cỏc hoạt động tư vấn của IFC cho Sacombank, một cụng cụ được cả hai hết sức quan tõm là hệ thống đỏnh giỏ khỏch hàng tớn

giỏ tớn dụng đối với khỏch hàng của ngõn hàng. Tuy nhiờn, hệ thống

đỏnh giỏ tớn dụng của IFC khi triển khai đó gặp khụng ớt khú khăn,

điều khú khăn lớn nhất là phải dựa trờn số liệu tài chớnh khụng chớnh xỏc của cỏc khỏch hàng. Và điều xảy ra là, cỏc kết quả đỏnh giỏ của

phn mm hu hết là khụng chớnh xỏc, khụng phn ỏnh đỳng thc trạng của khỏch hàng.

Sau một thời gian dài gần 1 năm thực hiện nhập liệu và điều chỉnh phần mềm, cỏc nhõn viờn của Sacombank và cỏc chuyờn gia của IFC

đó phải đưa vào một số tiờu chớ mới như mức độ gia tăng vốn lưu

động rũng của doanh nghiệp hoặc nõng cao tỷ trọng trong đỏnh giỏ của chỉ số tỷ lệ tăng trưởng tài sản…để cú thể phản ảnh đỳng tỡnh trạng theo cỏc đặc thự của khỏch hàng Việt Nam. Hiện Sacombank

đang ỏp dụng tương đối hiệu quả cỏc cụng cụ, kinh nghiệm tư vấn của IFC, Dragon Finance Holdings, ANZ trong cụng tỏc cấp tớn dụng của mỡnh đặc biệt là phần mềm đỏnh giỏ khỏch hàng tớn dụng. Ngồi ra, Sacombank đó triển khai và ỏp dụng thành cụng mụ hỡnh Hội đồng tớn dụng cấp chi nhỏnh, Hội đồng tớn dụng Hội sở với phương thức họp trực tiếp qua webcam để cú thểđỏnh giỏ cỏc khoản

đề xuất tớn dụng được toàn diện và cẩn thận.

Cụng tỏc kiểm tra sau của Ngõn hàng cũng được quan tõm một cỏch

đỳng mức, đảm bảo cú thụng tin về khỏch hàng và khoản vay được cập nhật liờn tục.

Mặc dự cú nhiều bước cải tiến trong cụng tỏc tớn dụng nhằm giảm thiểu tối đa rủi ro cho ngõn hàng (Hiện Sacombank cú số vốn điều lệ 1.125 tỷ đồng với 101 điểm giao dịch trờn toàn quốc, tổng dư

nợ cho vay là 7.340 tỷđồng 30/06/05). Hệ thống quản lý rủi ro tớn dụng của Sacombank vẫn cũn một số tồn tại như sau.

Tồn tại:

- Cỏc khoản gia nợ của Sacombank nhiều do quan niệm khỏch hàng cú tài sản đảm bảo thỡ cú thể gia hạn nợ mà khụng tiến hành

đỏnh giỏ một cỏch đầy đủ tỡnh trạng của khỏch hàng khi cú đề

nghị gia hạn nợ.

- Cỏc cỏn bộ tớn dụng của Sacombank chưa được phõn cụng phụ

trỏch cỏc nhúm khỏch hàng riờng biệt theo ngành nghề nhằm mang lại sự hiểu biết tốt nhất cho cỏn bộ tớn dụng cú thể phục vụ

- Chưa cú bộ phận Quản Lý Tớn Dụng thật sự để cú thể thực hiện vai trũ giỏm sỏt liờn tục một cỏch hiệu quả hoạt động tớn dụng của Sacombank (bộ phận Quản Lý Tớn Dụng hiện tại của

Sacombank hin ch làm cụng vic gii ngõn, theo dừi thu n, lưu giữ hồ sơ.Thật ra đõy là bộ phận Hỗ trợ tớn dụng thực hiện cỏc cụng vic back-office ch khụng phi cụng vic kim soỏt trong hot động tớn dng).

- Chưa cú bộ phận chuyờn trỏch cho từng nhúm sản phẩm tớn dụng cỏ nhõn và doanh nghiệp vỡ vậy cú thể sẽ khụng thểđỏnh giỏ toàn diện được cỏc mặt rủi ro của cỏc sản phẩm tớn dụng.

- Việc phỏt hành LC chưa được quan tõm đỳng mức. Mặc dự, cũng cú thẩm định tớn dụng trước khi mở LC nhưng mức độ thẩm định cũn rất sơ sài, chưa xem xột hết cỏc mặt hoạt động, tỡnh hỡnh tài chớnh của khỏch hàng. Đõy là một rủi ro cần được quản lý với những quy định chặt chẽ hơn để giỏm sỏt một cỏch hiệu quả hoạt

động cấp tớn dụng ngoại bảng này. Ngoài việc tổn thất về tiền, cỏc hoạt động này cũn cú thể gõy tổn hại đối với uy tớn của Sacombank đối với cỏc đối tỏc và ngõn hàng nước ngoài.

- Sacombank hiện chưa cú hệ thống chia sẻ thụng tin khỏch hàng tớn dụng và cỏc bài học kinh nghiệm trong cụng tỏc tớn dụng cho toàn hệ thống. Việc chia sẻ thụng tin sẽ giỳp cho ngõn hàng trỏnh được cỏc tổn thất đỏng tiếc và giỳp cho việc kinh doanh tớn dụng được đồng bộ và hiệu quả hơn.

- Sacombank chưa cú một hệ thống tớnh toỏn dự phũng riờng cho ngõn hàng mỡnh để cú thể đưa cỏc chuẩn mực quản lý rủi ro tớn dụng của mỡnh lờn mức cao hơn cỏc ngõn hàng khỏc mặc dự cú kinh nghiệm kinh doanh nhiều hơn cỏc ngõn hàng bạn. Hiện Sacombank vẫn đang đối phú thụ động với cỏc chớnh sỏch về

phõn loại nợ và trớch lập dự phũng của Ngõn hàng Nhà Nước (một chớnh sỏch được đỏnh giỏ là rất mềm đối với hoạt động ngõn hàng hiện đại).

- Mức độ cụng khai thụng tin của hoạt động tớn dụng cũn yếu: cỏc thụng tin về phương phỏp, cỏch thức quản lý rủi ro, mức độ tập trung tớn dụng, cơ cấu dư nợ tớn dụng… chưa được cung cấp cho cỏc nhà đầu tư, cụng chỳng. Đõy là một cụng việc cần phải làm khi chỳng ta hội nhập tài chớnh và hoạt động dựa trờn cỏc quy

2.2.1.2 Ngõn hàng TMCP Sài Gũn (SCB):

Trước đõy:

Ngõn hàng TMCP Sài Gũn (SCB) trước đõy là Ngõn hàng TMCP QuếĐụ. Ngõn hàng Quế Đụ đó trói qua một thời gian rất khú khăn do cỏc khoản cấp tớn dụng tràn lan, khụng định hướng đó khụng cú khả năng thu hồi. Việc cho vay ào ạt để tăng dư nợ của Ngõn hàng Quế Đụ trong thực trạng khụng cú hệ thống quản lý rủi ro tớn dụng hiệu quả đó khiến cho ngõn hàng kiệt quệ, đỳng gần ngưỡng phải

đúng cửa (06/2003 Tổng tài sản cú đạt 224 tỷđồng, nợ quỏ hạn 37 tỷ đồng, lỗ lũy kế gần 21 tỷđồng).

Đến năm 2003, sau khi được đổi tờn thành Ngõn hàng TMCP Sài Gũn (SCB), SCB đó tập hợp được nhõn lực cú chuyờn mụn tốt hơn từ cỏc ngõn hàng khỏc trờn địa bàn thành phố để thực hiện chiến lược phục hồi và phỏt triển mạnh mẽ ngõn hàng. Với chiến lược giành thị phần để vượt qua khú khăn, SBC đó đẩy rất mạnh hoạt

động huy động vốn và hoạt động tớn dụng, đặc biệt là hoạt động cấp tớn dụng cho cỏc khỏch hàng trong khu cụng nghiệp trờn địa bàn thành phố HCM, đến cuối năm 2003, SCB đó cú số dư nợ hơn 1.000 tỷ đồng và bắt đầu cú lói. Trong gian đoạn này cỏc chi nhỏnh của SCB thực sự đó rất năng động trong cụng tỏc phỏt triển khỏch hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng của hệ thống quản lý rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)