Hiện trạng về quản trị hệ thống quản lý rủi ro trong hoạt động tớn dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng của hệ thống quản lý rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 35 - 38)

2.1.2.4 .Trỡnh độ qu ản lý doanh nghiệp kộm

2.2. Hiện trạng về quản trị hệ thống quản lý rủi ro trong hoạt động tớn dụng

2.2.1 Thc trng ca mt s ngõn hàng thương mi Vit Nam

2.2.1.1 Ngõn hàng TMCP Sài Gũn Thương Tớn (Sacombank):

Trước đõy:

Ngõn hàng Sacombank là một trong những ngõn hàng thương mại cổ

phần đầu tiờn của Việt Nam, thành lập năm 1991. Sau khi ra đời, ngõn hàng Sacombank đó rất năng động trong việc phỏt triển kinh doanh, đưa ra hàng loạt cỏc sản phẩm tớn dụng đến cỏc doanh nghiệp và người tiờu dựng. Tuy nhiờn, cỏc khoản cấp tớn dụng của ngõn hàng Sacombank trong thời gian đầu đó dựa trờn một nền tảng kinh nghiệm quản lý ngõn hàng yếu kộm (1991-1998). Cổ phiếu Sacombank trong giai đoạn này cú những lỳc xuống dưới mệnh giỏ. Cỏc hoạt động cho vay doanh nghiệp của Sacombank trong thời gian

đầu cũng gặp rất nhiều khú khăn. Khụng bị liờn quan vào cỏc vụ ỏn Tamexco, Epco-Minh Phụng nhưng rất nhiều khoản vay của Sacombank đó trở thành nợ xấu. Ngoài lý do trỡnh độ thẩm định yếu kộm của cỏn bộ ngõn hàng thỡ một một lý do lớn nhất là do cỏc cấp lónh đạo ngõn hàng đó khụng tũn thủđỳng cỏc nguyờn tắc đảm bảo an toàn cho ngõn hàng như: cho vay dựa trờn tài sản đảm bảo khụng

đủ tớnh phỏp lý …

Đó làm được:

Từ năm 1999, IFC đó bắt đầu quan tõm đến Sacombank vỡ mạng lưới kinh doanh rộng và số lượng khỏch hàng hiện cú. Đến năm 2000, IFC đó bắt đầu tham gia vào hoạt động điều hành của Sacombank bằng cỏch gúp vốn và đưa chuyờn gia nước ngoài vào

đào tạo và tư vấn cho Sacombank. Hoạt động đào tạo cỏn bộ, đặc biệt là cỏn bộ tớn dụng của Sacombank dưới sự hỗ trợ của IFC đó diễn ra thường xuyờn và liờn tục đó giỳp cho cỏc cỏn bộ kinh doanh của ngõn hàng nõng cao nghiệp vụ và tớnh chuyờn nghiệp trong cụng tỏc cấp tớn dụng cho khỏch hàng.

Trong cỏc hoạt động tư vấn của IFC cho Sacombank, một cụng cụ được cả hai hết sức quan tõm là hệ thống đỏnh giỏ khỏch hàng tớn

giỏ tớn dụng đối với khỏch hàng của ngõn hàng. Tuy nhiờn, hệ thống

đỏnh giỏ tớn dụng của IFC khi triển khai đó gặp khụng ớt khú khăn,

điều khú khăn lớn nhất là phải dựa trờn số liệu tài chớnh khụng chớnh xỏc của cỏc khỏch hàng. Và điều xảy ra là, cỏc kết quả đỏnh giỏ của

phn mm hu hết là khụng chớnh xỏc, khụng phn ỏnh đỳng thc trạng của khỏch hàng.

Sau một thời gian dài gần 1 năm thực hiện nhập liệu và điều chỉnh phần mềm, cỏc nhõn viờn của Sacombank và cỏc chuyờn gia của IFC

đó phải đưa vào một số tiờu chớ mới như mức độ gia tăng vốn lưu

động rũng của doanh nghiệp hoặc nõng cao tỷ trọng trong đỏnh giỏ của chỉ số tỷ lệ tăng trưởng tài sản…để cú thể phản ảnh đỳng tỡnh trạng theo cỏc đặc thự của khỏch hàng Việt Nam. Hiện Sacombank

đang ỏp dụng tương đối hiệu quả cỏc cụng cụ, kinh nghiệm tư vấn của IFC, Dragon Finance Holdings, ANZ trong cụng tỏc cấp tớn dụng của mỡnh đặc biệt là phần mềm đỏnh giỏ khỏch hàng tớn dụng. Ngồi ra, Sacombank đó triển khai và ỏp dụng thành cụng mụ hỡnh Hội đồng tớn dụng cấp chi nhỏnh, Hội đồng tớn dụng Hội sở với phương thức họp trực tiếp qua webcam để cú thểđỏnh giỏ cỏc khoản

đề xuất tớn dụng được toàn diện và cẩn thận.

Cụng tỏc kiểm tra sau của Ngõn hàng cũng được quan tõm một cỏch

đỳng mức, đảm bảo cú thụng tin về khỏch hàng và khoản vay được cập nhật liờn tục.

Mặc dự cú nhiều bước cải tiến trong cụng tỏc tớn dụng nhằm giảm thiểu tối đa rủi ro cho ngõn hàng (Hiện Sacombank cú số vốn điều lệ 1.125 tỷ đồng với 101 điểm giao dịch trờn toàn quốc, tổng dư

nợ cho vay là 7.340 tỷđồng 30/06/05). Hệ thống quản lý rủi ro tớn dụng của Sacombank vẫn cũn một số tồn tại như sau.

Tồn tại:

- Cỏc khoản gia nợ của Sacombank nhiều do quan niệm khỏch hàng cú tài sản đảm bảo thỡ cú thể gia hạn nợ mà khụng tiến hành

đỏnh giỏ một cỏch đầy đủ tỡnh trạng của khỏch hàng khi cú đề

nghị gia hạn nợ.

- Cỏc cỏn bộ tớn dụng của Sacombank chưa được phõn cụng phụ

trỏch cỏc nhúm khỏch hàng riờng biệt theo ngành nghề nhằm mang lại sự hiểu biết tốt nhất cho cỏn bộ tớn dụng cú thể phục vụ

- Chưa cú bộ phận Quản Lý Tớn Dụng thật sự để cú thể thực hiện vai trũ giỏm sỏt liờn tục một cỏch hiệu quả hoạt động tớn dụng của Sacombank (bộ phận Quản Lý Tớn Dụng hiện tại của

Sacombank hin ch làm cụng vic gii ngõn, theo dừi thu n, lưu giữ hồ sơ.Thật ra đõy là bộ phận Hỗ trợ tớn dụng thực hiện cỏc cụng vic back-office ch khụng phi cụng vic kim soỏt trong hot động tớn dng).

- Chưa cú bộ phận chuyờn trỏch cho từng nhúm sản phẩm tớn dụng cỏ nhõn và doanh nghiệp vỡ vậy cú thể sẽ khụng thểđỏnh giỏ toàn diện được cỏc mặt rủi ro của cỏc sản phẩm tớn dụng.

- Việc phỏt hành LC chưa được quan tõm đỳng mức. Mặc dự, cũng cú thẩm định tớn dụng trước khi mở LC nhưng mức độ thẩm định cũn rất sơ sài, chưa xem xột hết cỏc mặt hoạt động, tỡnh hỡnh tài chớnh của khỏch hàng. Đõy là một rủi ro cần được quản lý với những quy định chặt chẽ hơn để giỏm sỏt một cỏch hiệu quả hoạt

động cấp tớn dụng ngoại bảng này. Ngoài việc tổn thất về tiền, cỏc hoạt động này cũn cú thể gõy tổn hại đối với uy tớn của Sacombank đối với cỏc đối tỏc và ngõn hàng nước ngoài.

- Sacombank hiện chưa cú hệ thống chia sẻ thụng tin khỏch hàng tớn dụng và cỏc bài học kinh nghiệm trong cụng tỏc tớn dụng cho toàn hệ thống. Việc chia sẻ thụng tin sẽ giỳp cho ngõn hàng trỏnh được cỏc tổn thất đỏng tiếc và giỳp cho việc kinh doanh tớn dụng được đồng bộ và hiệu quả hơn.

- Sacombank chưa cú một hệ thống tớnh toỏn dự phũng riờng cho ngõn hàng mỡnh để cú thể đưa cỏc chuẩn mực quản lý rủi ro tớn dụng của mỡnh lờn mức cao hơn cỏc ngõn hàng khỏc mặc dự cú kinh nghiệm kinh doanh nhiều hơn cỏc ngõn hàng bạn. Hiện Sacombank vẫn đang đối phú thụ động với cỏc chớnh sỏch về

phõn loại nợ và trớch lập dự phũng của Ngõn hàng Nhà Nước (một chớnh sỏch được đỏnh giỏ là rất mềm đối với hoạt động ngõn hàng hiện đại).

- Mức độ cụng khai thụng tin của hoạt động tớn dụng cũn yếu: cỏc thụng tin về phương phỏp, cỏch thức quản lý rủi ro, mức độ tập trung tớn dụng, cơ cấu dư nợ tớn dụng… chưa được cung cấp cho cỏc nhà đầu tư, cụng chỳng. Đõy là một cụng việc cần phải làm khi chỳng ta hội nhập tài chớnh và hoạt động dựa trờn cỏc quy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng của hệ thống quản lý rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)