Ước tính các chi phí

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích lợi ích và chi phí kinh tế dự án xe buýt tốc hành an sương cộng hòa bến thành , luận văn thạc sĩ (Trang 35 - 39)

CHƯƠNG 4 : PHÂN TÍCH LỢI ÍCH – CHI PHÍ

4.3. Ước tính các chi phí

4.3.1. Chi phí đầu tư

Chi phí ban đầu gồm chi phí xây dựng đường, chi phí xe, chi phí hệ thống đèn tín hiệu, chi phí xây dựng hệ thống trạm, chi phí hệ thống bán vé, chi phí hệ thống thông tin thời gian thực, chi thiết kế, chi tái định cư, chi dự phòng rủi ro. Chi phí

đền bù giải tỏa. Chi phí đầu tư dự án BRT số 1 được ước tính dựa trên số liệu của

                                                            

hệ thống BRT tại Hà Nội ở mức 1,78 triệu USD (giá năm 2007, chưa bao gồm chi phí mua xe, 84.000 USD/xe), các giá trị đầu tư này chưa bao gồm thuế.36 Giá trị này

được điều chỉnh về giá năm 2010 là 1,95 triệu USD hay 37,05 tỷ đồng.37

Trên thực tế chi phí đầu tư ở các dự án trên thế giới thường có sự khác biệt rất lớn (xem Phụ lục 2). Vấn đề này sẽ được tính đến thơng qua phân tích độ nhạy và phân tích mơ phỏng.

Dự án BRT Hà Nội sử dụng xe đơn chỉ có thể chở tối đa 80 hành khách/chuyến.38

Để đơn giản cho việc phân tích, nghiên cứu này giả định dự án BRT số 1 sẽ sử dụng

xe đơi có khả năng chở 160 hành khách, với chi phí 0,25 triệu USD hay 4,75 tỷ

đồng. 39 Tuy nhiên, khi đưa vào vận hành cụ thể có thể kết hợp sử dụng xe đơn và

xe đôi nhằm tạo ra sự linh hoạt.

Số lượng xe cần thiết hoạt động trên tuyến BRT số 1. Số lượng xe hoạt động trên tuyến phải đảm bảo hai tiêu chí: (1) khoảng cách giữa hai xe là 3 phút; (2) đảm bảo vận chuyển được lượng khách trong giờ cao điểm.

Số lượng xe tối thiểu để đáp ứng tần suất xe được xác định theo cơng thức (4-2).

2 60 min + × × = h T V L N L (4-2) Trong đó:

Nmin số lượng xe tối thiểu

L chiều dài đoạn đường/hướng (km) V vận tốc vận hành của xe (km/giờ) TL thời gian dừng (phút)40

h thời gian giữa hai chuyến (phút)

                                                            

36 World Bank (2007)

37 Tính lạm phát USD trung bình là 3%. 38 World Bank (2007)

39 U.S. Department of Transportation Fedral Transit Administration, (2006). Rickert, Tom (2006) 40 Bởi vì V được xem như vận tốc trung bình của tồn tuyến, nên trong trường hợp này TL = 0.

Áp dụng cơng thức (4-2), tính được số xe tối thiểu là 27 xe để đảm bảo tần suất 3 phút/chuyến, số xe tăng thêm sẽ tùy thuộc vào lượng khách tương ứng hằng năm. Số xe cần thiết trong giờ cao điểm được tính theo cơng thức (4-3).

kt cd cd HS KNC LK N × = (4-3) Trong đó:

Ncd số lượng xe vận chuyển khách giờ cao điểm LKcd số lượng khách một giờ cao điểm

KNC khả năng chở một xe

HSkt hiệu suất khai thác (%), hiệu suất khai thác áp dụng là 73%.41

Theo khảo sát đối với lượng khách trên đoạn đường Nguyễn Văn Trỗi thì số lượng khách một giờ cao điểm khoảng bằng 2 lần số lượng khách một giờ bình thường, gọi là hệ số của khách giờ cao điểm so với giờ bình thường. Để tiện tính tốn thì

quy tồn bộ về giờ hoạt động bình thường, được tính theo cơng thức (4-4).

cd bt

bt TGHD TGHD

TTGHD = +2× (4-4)

Trong đó:

TTGHDbt tổng thời gian hoạt động bình thường TGHDbt thời gian hoạt động bình thường TGHDcd thời gian hoạt động cao điểm

Áp dụng cơng thức (4-4) ta tính được tổng số giờ hoạt động bình thường là 20 giờ. Số lượng xe hoạt động vào giờ cao điểm được tính theo cơng thức (4-5).

                                                            

) , (N Nmin Max XHDcd = cd (4-5) Trong đó:

XHDcd số lượng xe hoạt động vào giờ cao điểm

4.3.2. Chi phí vận hành và bảo trì

Chi phí vận hành và bảo trì của hệ thống BRT số 1 được tính căn cứ vào thời gian hoạt động của hệ thống, chi phí lao động, chi phí nhiên liệu, chi phí bảo trì đường, chi phí bảo trì xe, chi phí bảo trì hệ thống các trạm, chi phí bảo trì hệ thống bán vé.

Bảng 4-5: Các thông số về lao động cho một xe

Loại lao động Số người Lương/năm

Triệu đồng USD Lái xe 2,24 103 5.399 Bán vé 2,33 75 3.951 Bảo trì 0,22 103 5.399 Quản lý 0,33 114 5.994 Lao động khác 0,39 51 2.677

Nguồn: Tính tốn của tác giả từ WorldBank (2007) và MVA Asia (2010).

Chi phí lương lao động, giả định rằng nhân lực cho hệ thống BRT tương tự hệ

thống xe buýt hiện hữu. Theo thống kê với hệ thống xe buýt thông thường nhân viên cho việc vận hành hệ thống cơ bản phụ thuộc vào số lượng xe của tuyến.42 Mức lương lao động cho hệ thống BRT được lấy theo giả định của mức lương hệ

thống Metro số 2.43 Mỗi loại lao động có một hệ số riêng, chi tiết trong Bảng 4-5.

Chi phí nhiên liệu, theo thống kê thì lượng dầu tiêu thụ cho một xe trong hệ thống

BRT vào khoảng 52 đến 55 lít/100km. Bài viết này giả định mức tiêu thụ là 55

lít/100km.44 Dầu được tính với giá 14.890 đồng hay 0,78 USD/lít.45

                                                            

42 World Bank (2007). 43 MVA Asia (2010)

44 Joaquin and Dietmar M Weiss (2008) 45 Công bố trên thị trường tháng 5/2010

Chi phí bảo trì cơ sở hạ tầng, theo báo cáo cuối cùng cho tuyến đường Rush Line

thì chi phí bảo trì hằng năm cho 1 dặm là 5.305 USD, tương ứng 5.305/1,6 = 3.315 USD/km/năm hay 63 triệu đồng/km/năm.46

Chi phí khác bao gồm bảo trì xe, dầu nhớt, lốp là 0,34 USD/dặm, tương đương

0,21USD/km hay 4.000 đồng.47

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích lợi ích và chi phí kinh tế dự án xe buýt tốc hành an sương cộng hòa bến thành , luận văn thạc sĩ (Trang 35 - 39)