Phân tích tài chính sơ bộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích lợi ích và chi phí kinh tế dự án xe buýt tốc hành an sương cộng hòa bến thành , luận văn thạc sĩ (Trang 46 - 49)

4.5.2.2 .Phân tích mơ phỏng Monte Carlo

4.6. Phân tích tài chính sơ bộ

Sau khi thẩm định kinh tế cho kết quả khả thi, để có thể triển khai dự án cần phải

khả thi về mặt tài chính và mặt thực hiện. Nếu khơng khả thi về mặt tài chính theo mơ hình cơ sở thì nhà nước cần có chính sách hỗ trợ để dự án khả thi trên quan điểm chủ đầu tư (để chủ đầu tư có động cơ đầu tư dự án) và quan điểm tổng đầu tư

(để các tổ chức tài chính sẵn sàng tài trợ cho dự án). Tuy nhiên, do đề tài đặt mục tiêu phân tích sâu về kinh tế nên việc phân tích sâu về tài chính vượt ra ngồi phạm

vi nghiên cứu. Mục tiêu của phân tích sơ bộ về mặt tài chính là nhằm tính giá trị hỗ trợ từ ngân sách nhà nước đối với dự án.

4.6.1. Các thông số và giả định

Để khuyến khích khu vực tư tham gia, ngân sách thành phố sẽ trợ cấp ở mức sao

cho chủ đầu tư sẽ có được suất sinh lợi yêu cầu cần thiết.

Để phân tích chi tiết, cần phải tính tốn cụ thể cơ cấu nguồn vốn và chi phí sử dụng

vốn của dự án. Tuy nhiên, ở mức độ tính tốn sơ bộ, bài viết này giả định chi phí sử dụng vốn danh nghĩa của dự án là 18%. Nằm giữa chi phí vay nợ từ 15-17% và suất sinh lợi yêu cầu của vốn chủ sở hữu từ 20-30% phổ biến hiện nay.56

Đây là dự án cung cấp dịch vụ vận tải cần trợ cấp từ ngân sách Thành phố nên giả định sẽ khơng có các khoản thuế. Dịng ngân lưu vào chỉ có doanh thu từ vé. Ngân

lưu ra của dự án sẽ bao gồm 3 dịng ngân lưu gồm: chi phí đầu tư, chi phí vận hành phương tiện và chi phí bảo trì cơ sở hạ tầng.

4.6.2. Kết quả phân tích tài chính sơ bộ

Tổng hợp và phân tích các trường hợp tài trợ của ngân sách Thành phố đối với dự án với giả định sử dụng một làn đường hiện hữu cho BRT theo 3 phương án: (1)

ngân sách thành phố đầu tư cả cơ sở hạ tầng và xe, (2) ngân sách thành phố chỉ đầu tư cơ sở hạ tầng, và (3) chủ đầu tư đầu tư tồn bộ được trình bày trong Bảng 5-1. Với giá vé 3.000 đồng/lượt hành khách (giả định giá vé tăng theo lạm phát), chi phí

đầu tư ở mức 37 tỷ/km và suất chiết khấu danh nghĩa 18%, NPV tài chính theo quan điểm tổng đầu tư của dự án là -876 tỷ đồng.

Phương án 1: Thành phố đầu tư toàn bộ cơ sở hạ tầng và mua xe giao cho đơn vị

vận hành thì chi phí vận hành là 3.877 đồng/lượt hành khách, như vậy mức trợ giá là 877 đồng/lượt hành khách. Tuy nhiên, với phương án này, ngân sách Thành Phố sẽ phải bỏ ra một khoản vốn đầu tư ban đầu rất lớn.

                                                            

Phương án 2: Thành phố đầu tư toàn bộ cơ sở hạ tầng, doanh nghiệp khai thác phải

đầu tư xe để vận hành thì doanh thu/vé tối thiểu phải là 5.139 đồng. Khi đó mức trợ

giá sẽ là 2.139 đồng/lượt hành khách. Mức trợ giá này thấp hơn mức trợ cấp cho xe buýt hiện hữu 2.550 đồng/lượt hành khách.

Phương án 3: Trường hợp chủ đầu tư phải đầu tư toàn bộ cơ sở hạ tầng thì doanh

thu tối thiểu/lượt hành khách là 7.567 đồng. Như vậy Thành phố sẽ phải trợ giá là 4.567 đồng/lượt hành khách. Mức trợ giá này cao hơn mức trợ cấp cho xe buýt hiện hữu 2.550 đồng/lượt hành khách.

Bảng 4-13: Mức trợ giá của các phương án

TT Hạng mục PA_1 PA_2 PA_3

I Giá vé và trợ cấp (đồng)

Doanh thu cần thiết/người 3.877 5,139 7,567

Giá vé cơ sở 3.000 3.000 3.000

Trợ cấp /người 877 2.139 4.567

II Giá trị hiện tại (tỷ đồng)

Doanh thu từ vé 570 570 570

Chi đầu tư CSHT (461) (461) (461) Chi đầu tư xe (240) (240) (240) Chi phí vận hành vào bảo trì (736) (736) (736)

NPV dự án (867) (867) (867)

III PV của trợ cấp từ NSTP (tỷ đồng) 867 867 867

Đầu tư hạ tầng và xe 701 461

Trợ cấp vào giá vé 166 406 867

Nguồn: Tính tốn của tác giả

Dù cho phương án nào trong 3 phương án trên thì tổng ngân sách Thành phố hỗ trợ

cho đơn vị đầu tư cũng là 876 tỷ đồng. Sự khác nhau giữa các phương án là hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích lợi ích và chi phí kinh tế dự án xe buýt tốc hành an sương cộng hòa bến thành , luận văn thạc sĩ (Trang 46 - 49)