2.1. Lợi thế cạnh tranh và những thách thức trong việc thu hút và sử dụng vốn
2.1.1. Các lợi thế cạnh tranh của TP HCM
2.1.1.1.Kinh tế - Xã hội
Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là trung tâm kinh tế của cả nước, cĩ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.Thành phố Hồ Chí Minh là nơi hoạt động kinh tế
năng động nhất, đi đầu trong cả nước về tốc độ tăng trưởng kinh tế. Phát triển kinh tế
với tốc độ tăng trưởng cao đã tạo ra mức đĩng gĩp GDP lớn cho cả nước. Tỷ trọng
GDP của thành phố chiếm 1/3 GDP của cả nước.
Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 vẫn sẽ là một trung tâm cơng nghiệp
quan trọng của cả nước và của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là trung tâm tài
chính ngân hàng lớn nhất Việt Nam, thành phố dẫn đầu cả nước về số lượng ngân hàng và doanh số quan hệ tài chính - tín dụng.
Về thương mại, dịch vụ, thành phố là trung tâm xuất nhập khẩu lớn nhất nước. Kim ngạch xuất nhập khẩu của thành phố ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước, là nơi thu hút vốn đầu tư nước ngồi mạnh so với cả nước, kể từ khi Luật đầu tư được ban hành. Số dự án đầu tư vào thành phố chiếm
khoảng 1/3 tổng số dự án đầu tư nước ngồi trên cả nước.
2.1.1.2.Nguồn nhân lực
TP. HCM là một trong 50 thành phố đơng dân nhất thế giới, tính đến hết năm
2008 dân số trung bình của thành phố năm 2008 là 6.840 ngàn người, tăng 2,8% so với năm 2007, giúp cho Tp cĩ nguồn nhân lực dồi dào và là thị trường tiêu thụ đầy tiềm năng.
Về cơng tác đào tạo nguồn nhân lực đã phát triển theo chiều hướng ngày càng
gia tăng, số lượng đào tạo thường năm sau cao hơn năm trước; loại hình đào tạo cũng đa dạng, cơ sở vật chất được quan tâm đầu tư. Số lượng trường đại học và cao đẳng
trên địa bàn tăng nhanh theo đà phát triển kinh tế. Thành phố Hồ Chí Minh cĩ đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật vừa đơng về số lượng ( hàng chục ngàn người), vừa được đào tạo rất đa dạng từ các nguồn khác nhau, cĩ đủ trình độ để tiếp thu khoa học kỹ thuật
tiên tiến của thế giới.Với những thành tựu đã đạt được, cùng với thế mạnh về nguồn
nhân lực khoa học kỹ thuật, Thành phố đã trở thành Trung tâm đào tạo, khoa học kỹ
thuật, chuyển giao cơng nghệ của vùng và cả nước.
2.1.1.3.Về cơ sở hạ tầng
Giao thơng vận tải: Đường bộ, cầu cĩ 1203 km đường phố trong đĩ cĩ 7728 km
đường tráng nhựa. Mật độ đường nội thành là 3618m/km2, ngoại thành là 750m/km2 cĩ 1045 giao lộ, cả Tp cĩ 210 cầu các loại với tổng chiều dài trên 11.000m (cầu bê tơng cốt thép chiếm trên 54%, cịn lại là cầu dầm sắt).
Nguồn cung cấp điện cho Tp hiện nay với tổng cơng suất thiết kế 1.098,7MW. Sau khi cĩ hệ thống tải điện 500KV Bắc –Nam lượng điện được bổ sung 1,5-2 tỷ
KWh/năm.
Khu vực cảng Sài Gịn dài khoảng 3km, cĩ 3 khu bốc xếp chính là khu Nhà Rồng, Tân Thuận và Kho 5 cĩ khả năng tiếp nhận 10.000-12.000 tấn cập bến, năng lực bốc xếp cao nhất khoảng 5 triệu tấn. Ngồi ra cịn cĩ Cảng Bến Nghé, cảng Hiệp Phước Nhà Bè với nhiều kho bãi thuận tiện cho việc bốc dở hàng hĩa. Tạo điều kiện thơng thương bằng đường biển với các nước khác trên thế giới, đồng thời khuyến khích ngành cơng nghệ đĩng tàu của Việt Nam cĩ khả năng phát triển.
Ngồi ra sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất là nơi tiếp nhận các máy bay cỡ lớn và hàng triệu lượt khách trong nước và quốc tế đến với TP. HCM.
2.1.1.4.Các chính sách ưu đãi đầu tư
o Chính sách ưu đãi về thuế
Thuế thu nhập DN: nhà đầu tư sẽ được hưởng mức thuế thu nhập DN từ 10-
15% khi đáp ứng các điều kiện sau: xuất khẩu tối thiểu 80% sản phẩm; đầu tư vào các lĩnh vực nghiên cứu và phát triển; những dự án đầu tư dưới các hình thức BOT, BTO,
BT; đầu tư vào các lĩnh vực: y tế, giáo dục, và đào tạo hoặc nghiên cứu khoa học. Thuế XNK: thuế suất thuế XK là 0% cho các sản phẩm: gạo, khống sản, lâm sản. Thuế NK sẽ được miễn đối với các thiết bị máy mĩc được nhập khẩu để tạo TSCĐ hoặc để tiến hành sản xuất kinh doanh và với các nguyên liệu phụ tùng thay thế. Miễn thuế GTGT cho các máy mĩc, thiết bị, nguyên vật liệu phụ tùng thay thế và vật tư nhập khẩu cho việc sản xuất hàng xuất khẩu.
o Chính sách ưu đãi về tiền thuê đất
Miễn tiền thuê đất trong 7 năm cho các dự án khuyến khích đầu tư và 11 năm cho các dự án đầu tư vào những khu vực kinh tế - xã hội đặc biệt khĩ khăn. Nhà đầu tư cịn được hưởng giá thuê đất thấp cho những khu vực như: dịch vụ y tế, giáo dục và đào tạo, nghiên cứu khoa học, cơng nghệ thơng tin.
Ngồi ra nhà đầu tư cịn được hưởng các chính sách thuế quan hấp dẫn như: nhà
đầu tư nước ngồi sẽ được hưởng lợi với tỷ lệ thuế suất thấp hơn so với thực tiễn áp
dụng ở các nước khác. Nhà ĐTNN phải trả 25% thuế lợi tức, 10% cho các dự án vào cơng nghệ thơng tin, một vài lĩnh vực đặc biệt khác cĩ thể được hưởng mức ưu đãi
trong khoảng 10-20% như: đầu tư vào các KCN, KCX, giáo dục hoặc thuộc các danh mục ưu đãi đầu tư.
2.1.2. Những thách thức trong việc thu hút và sử dụng vốn ĐTTTNN
Bên cạnh những hấp lực TP.HCM phải đối mặt với nhiều khĩ khăn thách thức và tốn nhiều chi phí để giải quyết cho những khĩ khăn này:
2.1.2.1.Lao động
Là một thành phố lớn với kinh tế phát triển, TP. HCM đã trở thành nơi thu hút lao động từ các tỉnh, với số lượng dân nhập cư khá đơng. Lao động di cư tới các khu
cơng nghiệp đã đĩng một vai trị khơng nhỏ trong việc cung ứng nguồn lao động và bù
đắp sự thiếu hụt lực lượng lao động, đặc biệt là nguồn lao động giản đơn và khơng cĩ
chuyên mơn kỹ thuật, gĩp phần quan trọng vào sự phát triển sản xuất, kinh doanh và thành cơng của các doanh nghiệp trong khu cơng nghiệp, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp thuộc các ngành gia cơng xuất khẩu và sử dụng nhiều lao động. Sự gia tăng
nhanh về số lượng của các dự án đầu tư trong nước và nước ngồi thực hiện tại các khu cơng nghiệp trong các ngành sử dụng nhiều lao động đã tạo ra lực hút mạnh đối với lao
động nhập cư đến làm việc tại các khu cơng nghiệp.
Để đáp ứng nhu cầu lao động của các DN FDI trên địa bàn TP.HCM phải xét đến cả về số lượng và chất lượng.
• Về số lượng:
Thiếu nguồn nhân lực quản lý, biết ngoại ngữ, thiếu cơng nhân lành nghề. Trong thời gian tới TP.HCM phải kết hợp và rà sốt lại chương trình đào tạo các các trường ĐH, trung cấp nghề để cho phù hợp với yêu cầu của các DN ĐTNN. Số lượng người lao động lâu năm ở các DN ĐTNN chiếm tỷ lệ thấp, phần lớn lao động ở độ tuổi rất trẻ do các DN này sẵn sàng sa thải người lao động để sắp xếp lại nhân sự để nâng cao hiệu quả kinh tế, nên nguy cơ bị mất việc việc của lao động trong khu vực này cao hơn các khu vực khác tạo áp lực về giải quyết việc làm và làm mất cân đối quan hệ
cung-cầu lao động.
• Về chất lượng:
Tỷ lệ cơng nhân chưa qua đào tạo khá cao, trên 65% vì vậy chưa thể đáp ứng
được nhu cầu của các doanh nghiệp ĐTNN. Hầu hết các doanh nghiệp tuyển dụng lao động đều phải tự đào tạo. Do mức lương hấp dẫn cùng điều kiện thăng tiến, các DN ĐTNN đã thu hút lực lượng lao động ưu tú từ các khu vực khác chuyển sang, hơn 50%
lao động cĩ năng lực từ khu vực Nhà nước chuyển qua cũng tạo áp lực về việc đào tạo mới nguồn lao động chất lượng cho khu vực kinh tế khác và thị trường lao động. Tuy nhiên vẫn thiếu những nguồn nhân lực quản lý, và nhân lực giỏi ngoại ngữ, nguồn nhân lực ưu tú từ khu vực khác chuyển qua vẫn phải đào tạo lại hoặc gởi ra nước ngồi đào tạo thêm mới cĩ thể đáp ứng yêu cầu của các DN ĐTNN.
2.1.2.2.Nhà ở
Vấn đề nhà đất ở một thành phố lớn là rất phức tạp. Đơ thị ngày càng phát triển, nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều. Thị trường nhà đất phát triển theo hướng nhu cầu ngày càng lớn trong khi nguồn cung cấp, quỹ đất đơ thị lại cĩ hạn. Ngồi nhu cầu nhà ở, cịn cĩ nhu cầu nhà để sản xuất kinh doanh, các trung tâm dịch vụ thương mại lớn và các cơng trình phúc lợi cơng cộng khác.
Thực tế phát triển các khu cơng nghiệp thời gian qua đã đặt ra vấn đề nhà ở cần phải được giải quyết phù hợp với thu nhập của cơng nhân, nhất là cơng nhân nhập cư. Tại một số địa phương như: Đồng Nai, Long An, Bình Dương, Hải Dương, Bắc Ninh, v.v… đã bước đầu triển khai song song với các đề án phát triển khu cơng nghiệp là các dự án phát triển nhà nhằm tạo tiện ích cơng cộng cho cơng nhân yên tâm và cĩ điều
kiện làm việc. Đây là vấn đề khá bức bách đặt ra đối với các địa phương khi tiến hành phát triển các khu cơng nghiệp. Tình trạng hàng trăm nghìn cơng nhân nhập cư làm việc trong các khu cơng nghiệp chưa cĩ nhà ở trở thành phổ biến đã và đang làm nảy
sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp khơng những cho bản thân người cơng nhân nhập cư, mà cả các địa phương nơi cĩ khu cơng nghiệp, nhất là các địa phương cĩ nhiều khu
cơng nghiệp tập trung. Đặc biệt liên quan đến vấn đề nhà ở của người lao động tại các KCN, KCX, KCNC: hiện nay do mức lương của người lao động cịn thấp chủ yếu cơng nhân thuê nhà, những khu nhà ổ chuột chật chội, thiếu thốn các điều kiện sinh hoạt như
điện, nước gây ảnh hưởng đến đời sống và sức khỏe của người lao động, đồng thời gây
Tại TP hiện cĩ 220.000 cơng nhân (CN), 70% (tương đương 140.000 CN) là
người đến từ nơi khác cĩ nhu cầu thật sự về chỗ ở, và con số này sẽ tăng lên 210.000 người vào năm 2010. Cho đến nay, một số KCX-KCN đã xây dựng được 6.400 chỗ ở cho CN nhưng 3.500 trong số đĩ chưa bàn giao. Hiện mới cĩ 4 trên 14 KCX-KCN tại TP.HCM cĩ khu nhà lưu trú cho CN như KCX Tân Thuận xây 7 block nhà cho khoảng 6.000 người nhưng vẫn chưa vào ở được; KCX Linh Trung cĩ 2 block nhà của Cơng ty Nissei Electric cho 1.500 CN ở, khơng thu tiền điện nước mà chỉ thu phí
20.000đ/người/tháng, Tổng Cơng ty Xây dựng Sài Gịn, Cơng ty Địa ốc TP cũng cĩ
xây nhà cho khoảng 700 CN nhưng chưa vào ở được; KCN Vĩnh Lộc cĩ 2 block nhà 500 chỗ do Cơng ty Kinh doanh nhà Quận 5 xây; KCN Tân Bình cũng cĩ chỗ ở cho
CN nhưng chưa nhiều. Như vậy, nếu xét lượng nhà thật sự đến được tay CN (3.000) thì con số này đáp ứng chưa đến 1% nhu cầu về nhà ở của CN tồn TP .
Việc xây dựng nhà ở địi hỏi vốn đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm, hiệu quả đầu tư khơng cao, nên rất ít doanh nghiệp tham gia xây dựng nhà ở cho cơng nhân thuê. Các
địa phương phát triển nhanh về khu cơng nghiệp cũng chưa cĩ những chính sách để
giải quyết được vấn đề nhà ở cho cơng nhân nhập cư.
2.1.2.3.Chính sách an sinh xã hội
Đa số doanh nghiệp vi phạm pháp luật lao động về việc thực hiện hợp đồng lao động, xây dựng thang bảng lương, khơng đĩng BHXH cho người lao động…Một số
doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi và doanh nghiệp trong nước thu bảo hiểm xã hội của người lao động nhưng khơng nộp về cơ quan bảo hiểm, dẫn đến tình trạng nợ bảo hiểm kéo dài. Nhiều lao động nữ thậm chí khơng được hưởng chế độ thai sản, ốm đau, nghỉ việc. Hiện, các cơng ty khơng quan tâm đến việc khám sức khoẻ định kỳ cho
người lao động, trong đĩ cĩ lao động nữ. Việc khám chữa bệnh theo bảo hiểm y tế
khơng được thực hiện ngồi giờ, nhưng cơng nhân lao động khơng được doanh nghiệp tạo điều kiện cho đi khám trong giờ làm việc.
2.1.2.4.Mơi trường
Mơi trường sống đã ngày càng bị ơ nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng trước hết đến sức khỏe của người dân. Hệ thống xử lý các chất thải cơng nghiệp cịn rất đơn sơ,
khơng được xử lý căn bản; bụi, khĩi, tiếng ồn ngày càng vượt quá tiêu chuẩn cho phép
ở từng nơi trong thành phố và phạm vi ơ nhiễm cĩ chiều hướng tăng mạnh, trong khi đĩ tổ chức quản lý mơi trường chưa đủ hiệu lực và chưa thành nề nếp.
Những năm qua thành phố đã cĩ nhiều cố gắng để thực hiện các cuộc vận động bảo vệ mơi trường ở thành phố, phát động phong trào “sạch và xanh”; tuy nhiên những hoạt động giữ gìn mơi trường sống cịn mang tính đối phĩ, chấp vá, cơng tác nghiên
cứu và đào tạo cán bộ cĩ kết quả nhưng chưa phát huy tác dụng giải quyết những vấn
đề căn bản đang đặt ra cho thành phố đẩy mạnh việc xây dựng các khu cơng nghiệp tập
trung để di dời và xử lý cĩ hiệu quả các xí nghiệp đang gây ơ nhiễm trong dân cư. Khu quy hoạch mới, cơ sở sản xuất mới xây dựng bắt buộc phải cĩ hệ thống xử lý chất thải, khơng làm ơ nhiễm thêm mơi trường.
2.1.2.5.Cơ sở hạ tầng
Hệ thống điện, nước:
Hệ thống điện mặc dù chạy hết cơng suất nhưng vẫn khơng đáp ứng đủ cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của người dân TP nên thường cúp điện luân phiên theo từng tuyến. Điều này cũng gây cản trở đến cơng việc sản xuất theo kế hoạch của các DN. Hệ thống nước sạch cung cấp cho sinh hoạt và cho sản xuất cũng thiếu vẫn trong tình trạng thiếu trầm trọng, một số nơi ở huyện Nhà Bè người dân phải mua nước sạch với giá
cao từ các khu vực khác chở đến . Giá điện, giá nước cũng cĩ sự phân biệt rõ ràng. Ở TP. HCM, giá nước người dân nhập cư (thường là cơng nhân trong các KCN,KCX) phải trả cao hơn gần chục lần giá định mức cho người thường trú. Cơng ty cấp nước
cho rằng do nước sạch chưa đủ cung cấp cho người dân thành phố, nếu giải quyết giá
Hệ thống cấp nước cho các cụm cơng nghiệp sử dụng chủ yếu 2 nguồn chính là:
đấu nối vào hệ thống cấp nước của Thành phố và giếng khoan cơng nghiệp. Nhưng do
thiếu sự định hướng, sự đầu tư và kế hoạch phối hợp đồng bộ, cùng với việc Thành phố thực hiện chính sách di dời các KCN, CCN ra các vùng ven đã gây lúng túng cho các doanh nghiệp trong việc tìm nguồn nước dùng trong sản xuất. Vì vậy để giải quyết nhu cầu trước mắt chính quyền địa phương đã cho phép các doanh nghiệp này sử dụng
giếng khoan để khai thác nguồn nước mà khơng cĩ một cơ chế quản lý phù hợp. Sở
Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn đã báo động về tình trạng nguồn tài nguyên nước ngầm của Thành phố một cách bừa bãi đang cĩ nguy cơ ơ nhiễm giữa các tầng nước ngầm.
Hệ thống thốt nước:
Tình trạng triều cường và ngập nước liên tục diễn ra ở hầu hết các tuyến đường .
Đặc biệt từ đầu năm 2008 đến nay Tp phải hồn thiện trên 200 tuyến đường về hệ
thống cấp thốt nước nên tình trạng đào đường, lơ cốt gây kẹt xe, khĩ khăn trong việc
đi lại, sinh hoạt của người dân và vận chuyển, lưu thơng hàng hĩa của các DN bị chậm
trễ. Trong năm tới, thành phố sẽ thành lập Trung tâm nghiên cứu và điều phối chung về thốt nước và chống ngập để khắc phục tình trạng quản lý cắt khúc, thiếu đồng bộ, và