2.2. Thực trạng thu hút và sử dụng vốn ĐTTTNN giai đoạn 2001-2008 trên địa bàn
2.2.1.3 Theo ngành đầu tư
Năm 2008, ĐTTTNN tại Việt Nam vốn đầu tư đăng ký tiếp tục tập trung trong lĩnh vực cơng nghiệp, đạt 32,62 tỷ USD, chiếm 54,12% tổng vốn đầu tư đăng ký; lĩnh vực dịch vụ đạt 27,4 tỷ USD, 45,4% về vốn đầu tư đăng ký. Số cịn lại thuộc lĩnh vực nơng - lâm - ngư. Một số dự án lớn trong lĩnh vực cơng nghiệp dầu khí, cơng nghiệp
luyện, cán thép và các dự án trong lĩnh vực dịch vụ đã đưa quy mơ vốn đầu tư đăng ký từ 14 triệu USD/dự án năm 2007 lên trên 60 triệu USD/dự án năm 2008.
FDI được phân bổ vào lĩnh vực sản xuất. Cơng nghiệp nặng được xếp hàng đầu với khoảng 21% tổng FDI đăng ký, tiếp theo là xây dựng và khách sạn, nhà ở.
Nơng nghiệp, ngư nghiệp và lâm nghiệp chỉ chiếm khoảng 6% tổng số vốn cam kết mặc dù Chính phủ Việt Nam đã áp dụng nhiều biện pháp ưu đãi để khuyến khích
FDI trong những lĩnh vực này.
Đối với TPHCM: Trong những năm 2001-2008 ngành BĐS cĩ sự tăng đột biến
và chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng số vốn đầu tư FDI. Trong năm 2001 cĩ 3 dự án,
số vốn đầu tư 263.787.000 USD (4153 tỷ đồng), sụt giảm ở năm 2002, tăng dần từ năm 2003-2008 và tăng nhanh ở năm 2007: số dự án là 38 và số vốn 1.926.070.557 USD (30324 tỷ đồng); ở năm 2008 :số dự án là 33 số vốn là 1.965.980.241 USD (30952 tỷ đồng), chủ yếu là dịch vụ BĐS, và xây dựng trung tâm thương mại, cao ốc văn phịng,
chung cư và khu đơ thị.. Bên cạnh đĩ cũng là sự gia tăng của vốn đầu tư vào ngành
dịch vụ, trong đĩ cơng nghệ thơng tin là chủ yếu. Dự án đầu tư sản xuất vi mạch điện
tử của Tập đồn Intel với vốn đăng ký 605 triệu USD (hiện nay đã tăng vốn lên thành 1 tỷ 40 triệu USD), khu dự án đại học quốc tế Berjaya của nhà đầu tư Malaysia với vốn
đăng ký 3,5 tỷ USD, dự án khu cơng viên phần mềm Thủ Thiêm với vốn đăng ký 1,2 tỷ
USD. Đặc biệt trong năm 2008 đã đầu tư một khu y tế kỹ thuật cao bao gồm cả khu
khám, điều trị và nghỉ dưỡng do Singapore làm chủ với số vốn 400.507.977 USD
(6306 tỷ đồng) lớn nhất từ trước đến nay. Ngành sản xuất tăng nhanh trong năm 2007 chủ yếu là sản xuất cơng nghiệp 305.296.206 USD (4807 tỷ đồng) nhưng lại giảm
Bảng 2.2. Tình hình ĐTTTNN tại TP. HCM 2001-2008 phân theo ngành
ĐVT: Tỷ đồng
Ngành nghề Số dự án VĐT % VĐT
1 Bất động sản, trong đĩ: 117 103.860 68,71% 1.1 Dịch vụ (tư vấn, quản lý, mơi giới) bất động sản 54 18.165 9,63% 1.2 Trung tâm thương mại 16 30.814 24,52% 1.3 Cao ốc văn phịng 10 5.851 2,26% 1.4 Biệt thự 5 2.346 1,97% 1.5 Chung cư 17 12.477 7,51% 1.6 Xây dựng cơng trình hạ tầng 11 25.062 15,17% 1.7 Sân gơn 2 1.403 1,18% 1.8 Khu đơ thị 3 7.742 6,48% 2 Dịch vụ, trong đĩ: 1271 53.851 18,96%
2.1 Cơng nghệ thơng tin 364 13.939 1,40% 2.2 Giáo dục đào tạo 50 488 0,38% 2.3 Xây dựng 288 6.188 2,55%
2.4 Y tế 31 6.810 5,71%
2.5 Giao nhận vận tải 136 7.841 1,43% 2.6 Văn hĩa thể thao, du lịch 21 4.556 0,25% 2.7 Dịch vụ tư vấn quản lý, giám sát… 297 8.396 6,00% Thương mại, trong đĩ: 11 1.848 0,23% * Quyền xuất, nhập khẩu 49 688 0,58% 2.8
* Quyền phân phối 14 2.040 0,39% 2.9 Viễn thơng 21 1.059 0,28%
3 Sản xuất, trong đĩ: 720 18.617 12,33%
3.1 Cơng nghiệp 374 14.141 9,01% 3.2 Nơng, lâm, thủy hải sản 18 1.034 0,43% 3.3 May mặc và các sản phẩm liên quan 328 3.442 2,88%
Tổng cộng 2108 176.328 100,00%
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 46.94% 20.78% 32.27% 49.57% 33.19% 17.24% 55.15% 29.03% 15.82% 75.80% 23.10% 1.10% 51.74% 38.63% 9.62% 55.74% 31.17% 13.09% 55.86% 29.75% 14.39% 70.60% 16.53% 12.87% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 80.00% 90.00% 100.00% Bất động sản Dịch vụ Sản xuất
Hình 2.2. Biểu đồ theo ngành ĐT của vốn thu hút của khu vực FDI