2.2. Thực trạng thu hút và sử dụng vốn ĐTTTNN giai đoạn 2001-2008 trên địa bàn
2.2.1.1 Theo địa bàn đầu tư:
Những năm trước dịng vốn ĐTTTNN nằm rải rác khắp nơi, từ những năm 2000 dịng vốn ĐTTTNN tạo ra những KCN, KCX tập trung để các DN nước ngồi và Việt Nam vào sản xuất tại đĩ. Những năm 2001 đến 2003 vốn FDI chủ yếu vẫn tập trung
vào các khu cơng nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX). Năm 2003 hình thành thêm khu cơng nghệ cao (KCNC) với 3 dự án cĩ tổng số vốn đầu tư là 23.000.000 USD. Cịn các dự án ngồi KCN, KCX vẫn tập trung vào các quận trung tâm thành phố thuận tiện
đường giao thơng, cảng biển như Quận 1, Quận 3, Quận 10, Quận Bình Thạnh. Từ năm
2001-2008 số dự án được cấp giấy phép hoạt động là 2,108 dự án với tổng số vốn thu hút là 11.199.680.205 USD; trong đĩ các dự án đầu tư vào KCN-KCX là 413 với tổng số vốn là 2.843.931.570 USD...
Từ năm 2003 đến năm 2008 mặc dù số dự án đầu tư vào KCNC chưa nhiều
nhưng lượng vốn thu hút vào KCNC khá lớn 1.436.502.000 USD tương đương 22.616 tỷ đồng. Kết quả đạt được là do TP.HCM đã cĩ những chính sách ưu đãi và kêu gọi đầu tư vào các ngành cơng nghệ cao như chip điện tử, pin nhiên liệu, cơng nghệ sinh
học, cơng nghệ nano, lắp ráp ơ tơ. Trong năm 2007 xuất hiện thêm quy hoạch theo lãnh thổ là Khu Nam Sài Gịn với 27 dự án và tổng vốn đầu tư là 161.554.152 USD (2544 tỷ
đồng), trong đĩ dự án đại học RMIT lớn nhất với số vốn 44.100.000 USD (694 tỷ đồng). Đến năm 2008 hình thành thêm khu Tây Bắc Củ Chi với 1 dự án cĩ số vốn
3.500.000.000 USD (55104 tỷ đồng) và 2 dự án tại Thủ Thiêm với số vốn
1.818.130.600 USD (28625 tỷ đồng). Các dự án này đầu tư chủ yếu vào các lĩnh vực IT, bất động sản, dịch vụ.