2001-2008 trên địa bàn TP. HCM
Quá trình nhìn lại hiệu quả sử dụng vốn FDI trên địa bàn TP. HCM ở khía cạnh của nước tiếp nhận đầu tư đã cho thấy chính sách thu hút đầu tư nước ngồi tại TP.
HCM đã thay đổi theo hướng càng tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi cho các nhà ĐT nước ngồi. Vốn FDI đã trở thành nguồn vốn bổ sung gĩp phần quan trọng trong
cơ cấu vốn đầu tư phát triển, gĩp phần quan trọng vào các chỉ số tăng trưởng kinh tế
của TP.HCM, tạo ra hàng trăm ngàn việc làm cho người lao động, nâng cao trình độ
quản lý, nâng cao tay nghề cho cơng nhân. Trình độ khoa học kỹ thuật cơng nghệ tuy chưa bằng các nước phát triển trong khu vực nhưng cũng đã được nâng lên đáng kể
phù hợp với sự phát triển của TP.
Trong thời gian qua TP. HCM luơn là nơi thu hút được số vốn FDI nhiều hơn
các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tuy số vốn thu hút nhiều nhưng số dự án cũng nhiều nên quy mơ trung bình của dự án thấp, cơ sở hạ tầng, quy hoạch vùng và lãnh thổ cịn tràn lan, chưa tập trung, thiếu đồng bộ so với các tỉnh Bình Dương, Bà
Rịa-Vũng Tàu. So với các tỉnh kinh tế trong điểm phía Nam tốc độ giải ngân chậm
hơn tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu. Việc sử dụng vốn FDI trong năm 2008 bắt đầu thể hiện kém hiệu quả trong đầu tư.
Trong những năm tới nguồn vốn FDI vẫn đầy hứa hẹn với TP. HCM trong cơng cuộc phát triển kinh tế- xã hội. Vì vậy thu hút vốn FDI, tăng tốc độ giải ngân vốn, đặc biệt tăng hiệu quả sử dụng vốn nguồn vốn FDI luơn mục tiêu đề ra trong các chính
sách của chính quyền TpHM nĩi chung và là mục tiêu nghiên cứu của các nhà quản lý kinh tế nĩi riêng.
Kết luận chương II
Từ thực trạng thu hút và sử dụng vốn ĐTTTNN của TPHCM cho thấy sự tăng nhanh của số vốn thu hút đầu tư, số vốn giải ngân, so sánh với các tỉnh kinh tế trọng
điểm phía Nam thì TPHCM cĩ số dự án nhiều nhất, số vốn lớn nhất tuy nhiên quy mơ
trung bình của dự án lại nhỏ nhất, phương pháp định lượng và định tính cũng cho thấy những hiệu quả to lớn mà ĐTTTNN mang lại đối với sự phát triển KT-XH của TP
thơng qua chỉ tiêu đĩng gĩp GDP, gia tăng kim ngạch xuất khẩu, tình hình nộp NSNN, Chỉ số Icor, số lao động trên địa bàn,...Đồng thời rút ra được những ưu điểm và hạn
chế của ĐTTTNN để đánh giá năng lực cạnh tranh và thu hút của TP.HCM trong thời gian qua.
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN FDI TRÊN
ĐỊA BÀN TPHCM