Cơ chế quản lý nội bộ ñối với Ban quản lý ñiều hành chưa hiệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả quản trị công ty trong các công ty cổ phần việt nam (Trang 64 - 108)

2.2. Liên quan ñến Hội ñồng quản trị

2.2.2. Cơ chế quản lý nội bộ ñối với Ban quản lý ñiều hành chưa hiệu

hiệu quả

Cơ chế quản lý nội bộ ựối với những người quản lý, ựiều hành công ty hiện nay chưa hiệu quả. đa số các công ty trong mẫu ựiều tra có ban hành quy ựịnh vai trò và trách nhiệm của Tổng giám ựốc, Kế toán trưởng và những người quản lý cấp cao khác. Vẫn cịn một tỷ lệ các doanh nghiệp khơng thực hiện ựiều này. (Biểu ựồ 2.6)

Biểu ựồ 2.6: Các doanh nghiệp có văn bản hướng dẫn vai trò và trách

nhiệm của những người quản lý cấp cao

Trong một số doanh nghiệp vẫn tồn tại các mối quan hệ thân hữu, nắm giữ những vị trắ có khả năng gây ảnh hưởng ựến các quyết ựịnh của người quản lý, chẳng hạn như Tổng giám ựốc có mối liên hệ với kế tốn trưởng, hoặc Trưởng phịng kinh doanh hay Trưởng phòng phụ trách mua hàng,v.vẦ Các mối quan hệ này có khả năng dẫn ựến sự câu kết ựể trục lợi cá nhân.

Ngoài ra, thù lao cho các cán bộ quản lý cũng là một trong những nguyên nhân dẫn ựến nguy cơ lạm dụng chức quyền ựể trục lợi cá nhân nếu lương bổng chắnh thức không ựủ ựáp ứng nhu cầu của bản thân họ. Kết quả ựiều tra cho thấy chỉ trung bình 54% người ựại diện doanh nghiệp nghĩ rằng lương chắnh thức hiện nay của những người quản lý cấp cao là ựủ; 52% doanh nghiệp nhà nước cho là lương thiếu. Mức lương trong các doanh nghiệp nhà nước ựược quy ựịnh chặt chẽ và tương ựối thấp hơn so với các loại hình doanh nghiệp khác.

Biểu ựồ 2.7: Ý kiến về mức tiền lương chắnh thức cho người quản

lý cấp cao

Nguồn: IFC International Finance Corporation [7]

Nhiều công ty khơng thực hiện kiểm tốn nội bộ thường xun. điều này tạo cơ hội tốt cho những người quản lý cấp cao lạm dụng thực hiện những

giao dịch ựem lại lợi ắch cho cá nhân họ, ảnh hưởng ựến lợi ắch chung của công ty.

2.2.3. Quản lý các giao dịch với các bên liên quan còn yếu kém

Giao dịch tư lợi là các loại giao dịch ựược ghi trong điều 75 và 120 của LDN, vắ dụ như:

- Giao dịch với cổ ựơng có hơn 35% cổ phần, nhất là công ty mẹ.

- Giao dịch với những người quản lý công ty mẹ, những người có thẩm quyền bổ nhiệm người quản lý công ty mẹ.

- Giao dịch với những người quản lý công ty, vợ hoặc chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, con nuôi, anh, chị, em ruột của người quản lý công ty, hay với các Ộdoanh nghiệp sân sauỢ.

- Giao dịch với vợ hoặc chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, con nuôi, anh, chị, em ruột, v.vẦ của những cổ đơng sở hữu cổ phần chi phối tại công ty.

- Giao dịch các công ty con khác của cùng một công ty mẹ Hộp 2.2 là một trường hợp ựiển hình về giao dịch tư lợi.

Hộp 2.2: Giao dịch tư lợi

Ông N.H.X là thành viên HđQT của CTCP Hà Nam, ựồng thời là thanh viên ựa số,

chiếm hơn 70% số vốn của công ty TNHH T&N. CTCP Hà Nam có một số văn phịng, nhà hàng nhưng khơng sử dụng phục vụ trực tiếp cho việc kinh doanh, mà lại ựem cho thuê. Một trong số ựó là khách sạn ba tầng tại Hà Nội có diện tắch 500m2. Công ty Hà Nam ựã cho công ty T&N thuê khách sạn nói trên với giá 12 triệu ựồng/tháng trong thời gian 10 năm. Tuy nhiên, sau ựó, cơng ty T&N ựã cho thuê lại với giá 8000 USD/tháng, tương ựương 120 triệu ựồng/tháng, gấp 10 lần so với giá thuê từ công ty Hà Nam.

là người ựại diện của cơng ty Hà Nam, vì vậy, hợp ựồng cho thuê khách sạn Hà Nam với công ty T&N là hợp ựồng với các bên có liên quan của cơng ty và phải ựược kiểm soát. Theo quy ựịnh của LDN, ông N.H.X là thành viên HđQT, kiêm giám ựốc phải thơng báo với HđQT chấp thuận thì mới ựược thực hiện. Nhưng, ông N.H.X đã khơng làm ựiều

này và hợp ựồng ựã ký, ựược thực hiện mà khơng có sự xem xét và chấp thuận của

HđQT công ty Hà Nam. Hệ quả của việc ký kết như thế là ông N.H.X ựã ựược hưởng khoản lợi lớn, tương ựương với khoản thua thiệt của công ty Hà Nam.

Rõ ràng ơng N.H.X đã có một số vi phạm sau ựây:

Một là, khơng khai báo người có liên quan của mình với cơng ty, khơng khai báo và cơng khai hóa hợp ựồng của người có liên quan của mình với công ty và ựã thực hiện hợp ựồng khi chưa có sự chấp thuận của HđQT công ty Hà Nam.

Hai là, lạm dụng tài sản của công ty và cơ hội kinh doanh của công ty ựể thu lợi riêng, tức là vi phạm nghĩa vụ trung thành với lợi ắch công ty.

đối với các thành viên HđQT khác nói chung, họ ựã không cẩn trọng ựúng mức cần thiết

khi xem xét, giám sát hoạt ựộng quản lý của giám ựốc, ựể giám ựốc ký và thực hiện hợp

ựồng quá bất lợi cho công ty trong một thời gian dài mà không biết. đối với thành viên

BKS cũng tương tự như vậy. Ngồi ra, cịn phải tắnh ựến liệu HđQT ựã xem xét so sánh hiệu quả của phương án ựem khách sạn cho thuê và trực tiếp tổ chức kinh doanh; liệu

phương án cho thuê hiệu quả hơn phương án cịn lại khơng. Nếu chưa làm ựiều ựó thì

HđQT nói chung đã khơng tn thủ ựúng nghĩa vụ cẩn trọng trong quản lý công ty. Hiện tượng miêu tả trên ựây ựược quan sát thấy khá nhiều trong CTCP hóa từ DNNN.

ỘNguồn: Cơng ty vốn, quản lý và tranh chấp, 2009Ợ [6]

Các loại giao dịch nêu trên cho thấy LDN nước ta ngay từ đầu khơng cấm các giao dịch giữa công ty với các bên có liên quan. điều đó xuất phát từ những lý do rất thực dụng. đó là thành viên HđQT, những người quản lý cao cấp và các cổ ựông lớn thường là những bạn hàng mà các công ty nhỏ phải giao dịch. Những khách hàng bên ngồi thường khơng ựánh giá ựược triển vọng của họ hoặc các công ty này buộc phải cung cấp các bắ mật kinh doanh

hoặc kế hoạch bắ mật ựể ựổi lấy niềm tin của bạn hàng. Thông thường, các giao dịch loại này có thể sinh lợi cao hơn cho công ty so với các giao dịch với những bạn hàng có ắt thơng tin từ bên ngồi. Cơng bằng mà nói, cấm giao dịch với các bên có liên quan cũng khơng thể có hiệu lực.

LDN ựã quy ựịnh khá chi tiết và cụ thể các bên có liên quan của cơng ty và cả chế ựộ, cách thức kiểm soát các giao dịch của cơng ty với các bên có liên quan. Tuy nhiên, trên thực tế, việc kiểm soát các giao dịch loại trên ở nước ta cịn hết sức yếu kém, thậm chắ có thể nói chưa hiện diện trong quy chế chỉ ựạo các công ty ở nước ta. Trước hết, các cổ đơng, các thành viên HđQT, các cơ quan thực thi pháp luật và xã hội nói chung chưa thực sự ý thức ựược sự tồn tại và tác hại ựối với lợi ắch của công ty, của cổ ựông và những người khác nếu giao dịch của công ty với các bên có liên quan bị lạm dụng. Trên thực tế, trong hầu hết các trường hợp, các công ty chưa xác ựịnh cụ thể các ựối tượng thuộc diện các bên có liên quan của cơng ty; chưa có cơ chế và cách thức thu thập, tập hợp, lưu trữ và quản lý hồ sơ về các bên có liên quan; chưa xác định danh tắnh cụ thể của từng bên có liên quan của cơng ty, v.vẦVì vậy, chưa xác ựịnh ựược cụ thể các giao dịch cần kiểm soát với các bên có liên quan. Như vậy, có thể nói, u cầu cơng khai hóa và kiểm sốt các giao dịch của cơng ty với các bên có liên quan hầu như chưa thực hiện ựược. đây thực sự ựang là một lỗ hổng lớn trong quản trị công ty hiện nay ở nước ta.

2.3. Liên quan ựến Ban giám sát (BGS)

Về hình thức, cơ cấu quản lý nội bộ của các CTCP là hợp lý và cân bằng. BGS thực hiện việc giám sát các hoạt ựộng của Hội ựồng Quản trị và BGđ, bảo vệ lợi ắch cho các cổ ựơng của cơng ty. BGS có vai trị và ựịa vị

ngang bằng với HđQT, cùng chịu trách nhiệm trước cổ đơng trong việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ của mình.

95% số CTCP ựược ựiều tra có BGS gồm 3 thành viên, số cịn lại có từ một ựến 5 người. Cũng tương tự như HđQT, phần lớn thành viên BGS là người trực tiếp làm việc tại cơng ty, và số cịn lại có thể là cổ đơng, ựại diện của cổ đơng, không phải là người lao động trong cơng ty. Xét cho cùng, các thành viên thường làm việc theo chế ựộ Ộkiêm nhiệmỢ; nhiệm vụ chắnh của họ có thể không phải là thực hiện giám sát quản lý nội bộ công ty, mà là thực hiện các công việc với vai trị là người lao ựộng trong cơng ty. Họ thường có trình độ chun mơ thấp hơn so với HđQT. Cụ thể là, hơn 35% số thành viên có trình ựộ ựại học hoặc tương ựương về kế tốn, tài chắnh, kinh tế và pháp lý; khoảng 32% là kỹ sư chun ngành; khoảng 33% có trình ựộ trung cấp, cao ựẳng hoặc tương ựương. BGS làm việc chủ yếu theo sáng kiến của các thành viên, theo các nghĩa vụ thường xuyên của họ. Rất ắt trường hợp BGS kiểm tra, giám sát hoạt ựộng quản lý theo yêu cầu của các cổ đơng, nhất là cổ ựông thiểu số.

Thông tin mà BGS nhận ựược chủ yếu bao gồm: (1) các báo cáo tài chắnh thường kỳ hàng năm; (2) báo cáo kết quả hoạt ựộng kinh doanh hàng năm; (3) biên bản họp và quyết ựịnh của đHđCđ; (4) biên bản họp và quyết ựịnh của HđQT; và (5) quyết ựịnh của Gđ. Như vậy, thành viên BGS nhận ựược các thông tin tương tự như các cổ đơng bình thường.

Xét về mặt pháp lý, thành viên BGS do chắnh đHđCđ bầu và miễn nhiệm, nhưng trên thực tế, có thể nói số đó thường do chắnh các thành viên HđQT chỉ ựịnh. Như trên đã nói, thành viên HđQT cũng chắnh là các cổ đơng lớn; họ tự bầu cho mình làm thành viên HđQT và ựồng thời có ảnh hưởng quyết ựịnh ựến việc lựa chọn và bầu thành viên BGS. Kiểu quản lý

theo thuận tiện nói trên cũng ảnh hưởng lớn ựến cách lựa chọn và bổ nhiệm thành viên BGS.

Như vậy, có thể nói, các thành viên BGS khơng độc lập; họ là những người cấp dưới và hoàn toàn phụ thuộc vào các thành viên HđQT và TGđ. Họ cũng không phải là người chun trách, có chun mơn cao và giàu kinh nghiệm nghề nghiệp, khơng chun trách kiểm sốt nội bộ cơng ty. Hay nói cách khác, trong nội bộ công ty, các thành viên BGS có vị thế, trình ựộ chun mơn và có thể cả uy tắn thấp hơn so với các thành viên HđQT và TGđ.

Với các ựặc ựiểm nói trên, BGS khó có thể hoàn thành ựược chức năng, nhiệm vụ như luật ựịnh, và trở nên hình thức, thường chỉ là người Ộựóng dấuỢ cho HđQT và TGđ khi cần thiết. Chắnh vì vậy, thực trạng về BGS ở nước ta chỉ tồn tại dưới hình thức Ộngười khách danh dựỢ hoặc Ộngười giám sát bị kiểm duyệtỢ chứ chưa phải là một thể chế giám sát nội bộ, ựộc lập, chuyên môn và chuyên nghiệp ựể cân bằng lại quyền lực của HđQT và BGđ, phục vụ cho lợi ắch tối ựa của công ty và cổ đơng của công ty.

Biểu ựồ 2.8: Sự tuân thủ LDN về chức năng của BKS

Biểu ựồ 2.9: Các chức năng bổ sung của BKS, không do yêu cầu

của LDN

Nguồn: IFC International Finance Corporation [7]

Như vậy có thể nói, vai trò BKS cực kỳ mờ nhạt trong hoạt ựộng QTDN tại Việt Nam. điều này bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân: (1) Thiếu các quy ựịnh hướng dẫn cụ thể về nghĩa vụ của BKS; (2) thực hiện không hiệu quả các chức năng ựược yêu cầu; (3) các thành viên BKS luôn thiếu thẩm quyền để có thể ựấu tranh với BGđ và/hoặc thành viên của HđQT trong một số vấn ựề nhất ựịnh.

2.4. Liên quan ựến việc công bố thơng tin và tắnh minh bạch

Minh bạch và công khai thông tin là yêu cầu quan trọng ựể các cổ đơng có thể ựánh giá, kiểm soát hoạt ựộng của doanh nghiệp; phát hiện kịp thời các hành vi trục lợi từ người ựiều hành và cổ đơng chi phối. Nhờ ựó, nhà đầu tư có thể yên tâm hơn về tài sản của mình. Tuy nhiên, tắnh minh bạch và cơng bố thơng tin ở Việt Nam còn thấp. Nội dung thơng tin được công bố chủ yếu là các báo cáo tài chắnh, cịn những nội dung quan trọng khác cần phải công khai như giao dịch với các bên liên quan, tên các cổ đơng lớn,v.v.. rất ắt ựược công bố.

Biểu ựồ 2.10: Nội dung của báo cáo thường niên

Ngun: IFC International Finance Corporation [7]

Các báo cáo tài chắnh cơng bố thì có thể ựã ựược kiểm toán hoặc chưa ựược kiểm toán. đơn vị kiểm tốn độc lập thường là ựơn vị kiểm toán cho cơng ty trong nhiều năm liên tục, ắt có sự thay ựổi. điều này có nguy cơ ảnh hưởng ựến tắnh độc lập của ựơn vị kiểm toán trong việc ựánh giá các báo cáo tài chắnh của công ty.

Theo đánh giá mơi trường kinh doanh tại 157 quốc gia của Ngân hàng thế giới (World Bank), nếu thang ựiểm ựánh giá mức độ cơng khai thơng tin là từ 1 tới 6 (càng cao thì càng minh bạch), thì Việt Nam ựược xếp hạng 1, thấp hơn tất cả các nước trong khu vực trừ Campuchia (hạng 0). Chỉ số của một số nước khác như Malaysia (hạng 5), Thái Lan (6), đài Loan (6), Indonesia (4), Trung Quốc (4), Singapore (5), Ấn độ (4). (Biểu ựồ 2.11)

Khi thông tin không được cơng khai và minh bạch thì khả năng gặp rủi ro cho các nhà ựầu tư là rất lớn và khả năng ựể các cổ đơng nhận biết các gian lận xảy ra trong cơng ty rất khó. điển hình của việc này là trường hợp của

Công ty CP Bông Bạch Tuyết (BBT), các kiểm toán viên ựã lờ ựi những khoản mục nhạy cảm nhưng lại ảnh hưởng rất lớn ựến lợi nhuận cơng ty đó là

Biểu ựồ 2.11: Chỉ số về phổ biến thông tin

0 1 2 3 4 5 6 7 8 Hoa Ky Thai Lan Hon g Ko ng Nha t Ban Sin gapo Trun g Q uoc Vie t Nam Cam puch ia

Nguồn: Cơ sở dữ liệu nghiên cứu hoạt ựộng kinh doanh [7]

khoản mục Ộcác khoản phải thu khácỢ. Khi BBT bị phanh phui lợi nhuận trong các năm 2006 và 2007 bổng chốc trở thành những khoản thua lỗ. Các cổ ựông của công ty không hề hay biết việc này, các nhà ựầu tư mới thì lại mua vào ựể chớp thời vì thấy giá rẻ. Sự việc này gây thiệt hại không nhỏ cho các cổ đơng cũng như các nhà ựầu tư (xem thêm phụ lục 4). Ngoài ra, việc thiếu minh bạch thơng tin trên các báo cáo tài chắnh làm cho các cơng ty khó thu hút ựược nguồn vốn từ các nhà ựầu tư nước ngồi do báo cáo tài chắnh là căn cứ ban ựầu ựể các nhà ựầu tư nước ngồi tìm hiểu thơng tin ựể ra quyết ựịnh ựầu tư. Họ sẽ trở nên e ngại khi báo cáo tài chắnh thiếu minh bạch.

Kết luận chương 2

Nhìn chung, các cơng ty cổ phần ở Việt Nam có hệ thống quản trị cơng ty chưa tốt. Việc tuân thủ các quy ựịnh liên quan ựến quyền hạn và trách

nhiệm của các thành viên trong cơ cấu quyền lực còn nhiều hạn chế, cụ thể như sau:

Một là, quyền cổ ựơng, đặc biệt là cổ đơng thiểu số, chưa ựược bảo vệ và tạo ựiều kiện thuận lợi ựể họ thực hiện quyền của mình. Cịn tồn tại nhiều trường hợp cổ ựơng vì chạy theo lợi ắch ngắn hạn, ựầu cơ trước mắt mà quên ựi việc chú ý tăng cường tiềm năng phát triển lâu dài của công ty, từ ựó, đảm bảo lợi ắch lâu dài và bền vững của họ.

Hai là, HđQT trong các công ty ở nước ta thường thiếu tầm nhìn chiến lược, chưa phải là thể chế giám sát và cân bằng quyền lực giữa các bên trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả quản trị công ty trong các công ty cổ phần việt nam (Trang 64 - 108)