Số lao động chính trong các hộ khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của công nghiệp hóa và đô thị hóa đến đời sống người dân trên địa bàn huyện bến lức tỉnh long an (Trang 51)

Số hộ Tỷ lệ %

1 lao động 41 14,6

2 đến 4 lao động 197 70,1

Trên 5 lao động 35 12,5

Tổng số hộ trả lời 273 97,2

Thiếu thông tin 10 3,6

Tng cng 281 100,0

(Nguồn: Khảo sát trực tiếp)

Trong mỗi hộ, lao động chính của hộ đơi khi khơng phải là chủ hộ. Chiếm số lượng lớn trong mỗi hộ, lao động chính thường là nam giới chiếm đến 68,4% tổng số 263 phiếu khảo sát có giá trị trong 281 phiếu khảo sát tại huyện Bến Lức.

Giới tính của lao động chính thứ 1 Bng 3.4: Gii tính ca ch lao động th 1 trong s h kho sát Giới tính Số chủ hộ Tỷ lệ % Nam 180 64,1 Nữ 83 29,5 Không trả lời 18 6,4 Tng cng 281 100,0

(Nguồn: Khảo sát trực tiếp) Độ tui lao động

Trong 281 phiếu khảo sát thu thập được 640 thông tin về độ tuổi của các thành viên trong hộ. Kết quả tổng hợp cho thấy đa phần các thành viên trong độ tuổi lao động chiếm 67,3%. Số thành viên hộ ngoài độ tuổi lao động chỉ chiếm mức thấp, dưới 18 tuổi chỉ chiếm 1,9% và trên 50 tuổi chiếm 12,7%. Do đặc thù nghề nông, lao động tham gia sản xuất có thể bao gồm cả những người ngồi độ tuổi lao động.

Tình trạng giảm đất tập trung ở những hộ trên 40 tuổi, điều này hàm ý khả năng hạn chế của chủ hộ khi chuyển đổi sang hoạt động kiếm sống khác khi đất nơng nghiệp giảm hoặc mất hồn tồn.

Bảng 3.5: Thống kê độ tuổi chủ hộ và tình trạng giảm đất huyện Bến Lức Tuổi < 20 21 – 40 41 – 60 >60 Tổng Tuổi < 20 21 – 40 41 – 60 >60 Tổng

Giảm đất 1 53 123 52 229

Tỷ lệ 0,4% 23,1% 53,7% 22,7% 100%

(Nguồn: Khảo sát trực tiếp)

Bng 3.6: Thng kê độ tui lao động huyn Bến Lc Tuổi Số người Tỷ lệ % Tuổi Số người Tỷ lệ % Dưới 18 12 1,9 18 - 40 431 67,3 40- 50 116 18,1 Trên 50 tuổi 81 12,7 Tổng cộng 640 100

(Nguồn: Khảo sát trực tiếp)

Trình độ văn hóa

Trình độ học vấn của những lao động trong các hộ gia đình được chúng tơi xem xét tổng thể. Tất cả trình độ học vấn trong các gia đình đều được chúng tơi tập trung thống kê lại kể cả những hộ có 9 lao động chính cũng được tập trung khảo thống kê. Kết quả khảo sát 281 hộ có 605 thơng tin được thu thập về trình độ học vấn. Trong đó, chiếm phần lớn là trình độ học vấn tập trung tại các lớp cuối cấp như lớp 5 (cuối cấp 1 chiếm 16,5%), lớp 9 (cuối cấp 2 chiếm 18,3%) và lớp 12 (cuối cấp 3 chiếm 15,5%). Ngoài ra, chiếm một tỷ lệ lớn trong số này có trình độ học vấn dừng lại ở lớp 6. Như vậy, thông thường, các lao động chính thường nghỉ học ở những lớp cuối cấp hơn là những lớp giữa cấp. Việc nghĩ học vào cuối cấp là có dự định, các chủ hộ cho biết bản thân họ nghĩ học để phụ giúp gia đình, và học đến các lớp cuối cấp được cho là đã đảm bảo yêu cầu biết đọc biết viết và phục vụ hoạt động nông nghiệp. Các chủ hộ cũng cho con em mình nghĩ học ở các bậc học trên.

Lao động có trình độ cao đẳng, đại học chỉ chiếm 3,64% do đa phần các hộ khơng có khả năng tài chính để con cái họ học đại học. Tuy nhiên có một thực tế là các thành viên có trình độ đại học của hộ làm việc ở ngồi tỉnh hoặc thành phố Hồ Chí Minh. Đây là tình trạng nan giải về chất lượng lao động, trong khi đa phần lao động địa phương có trình độ thấp thì các lao động trình độ cao của địa phương có xu hướng lưu lại hoặc di chuyển đến các đơ thị lớn. Bảng 3.7: Trình độ học vấn các thành viên trong hộ Trình độ Số người Tỷ lệ % Cấp 1 164 27,11% Cấp 2 280 46,28% Cấp 3 139 22,98% Cao đẳng – Đại học 22 3,64% Tng cng 605 100,0%

(Nguồn: Khảo sát trực tiếp)

3.2.2. Đất đai (Vn t nhiên)

Theo số liệu điều tra nông nghiệp nông thôn Long An 2006, diện tích đất sử dụng bình qn trên hộ của 3 huyện vùng phát triển công nghiệp thấp hơn nhiều so với mức trung bình 1,39 ha/hộ của toàn tỉnh. Đất sử dụng này tập trung chủ yếu là đất trồng cây hàng năm, cụ thể TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

là cây lúa. Đất trồng rừng và ni trồng thủy sản chiếm diện tích rất ít, mỗi loại chỉ có 0,02 ha/hộ. điều này phản ánh một thực trạng là người dân ở đây sản xuất nông nghiệp, nhất cây lúa là chủ yếu.

Bng 3.8: Cơ cu đất s dng bình quân h

Vùng phát trin công nghip nghnghiệp

Ch tiêu Long

An Đức Hịa Bến Lức Cần Đước Diện tích đất các loại đang

sử dụng (ha) 1,39 0,79 0,86 0,47 Đất trồng cây hàng năm 1,05 0,70 0,75 0,40 trong đó: lúa 0,94 0,54 0,32 0,35 Đất trồng cây lâu năm 0,05 0,07 0,06 0,02

Đất lâm nghiệp 0,25 0,01 0,05 0,00

trong đó: rừng trồng 0,25 0,01 0,05 0,00 Nuôi trồng thủy sản 0,03 0,01 0,00 0,05

(Nguồn: Tổng điều tra nông nghiệp, nông thôn và thủy sản tỉnh Long An năm 2006)

Din tích đất th cư (m2)

Kết quả khảo sát của đề tài cũng có những kết quả tương đồng. Diện tích đất thổ cư của những hộ này chiếm đến 74,7% những phiếu khảo sát, có giá trị cho thấy tập trung những hộ có diện tích đất thổ cư dưới 1.000m2. 26,5% trong số này có diện tích đất thổ cư từ 1.000 đến 5.000m2. Điều này cho thấy, diện tích đất thổ cư của các hộ dân vẫn cịn khá lớn, đủ cho nhu cầu sinh hoạt gia đình.

Bảng 3.9: Diện tích đất thổ cư huyện Bến Lức Diện tích (m2) Số hộ Tỷ lệ % Diện tích (m2) Số hộ Tỷ lệ % Dưới 1.000 195 69,4 1.000-5.000 62 22,1 5.000-10.000 3 1,1 Trên 10.000 1 0,4 Thiếu dữ liệu 20 7,1 Tổng cộng 281 100,0

(Nguồn: Khảo sát trực tiếp)

3.2.3. Vốn tài chính

Trên cơ sở các hộ có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đất đai và nhà cửa trên nó có thể được xem như một nguồn vốn tài chính. Bằng cách đo ước lượng giá trị căn nhà, kể cả đất để đo lường vốn tài chính của hộ. Căn cứ trên 166 hộ trả lời về tiêu chí này kết quả tổng hợp chỉ ra rằng giá trị trung bình của căn nhà, bao gồm đất là khoảng 36 triệu đồng. Mặt khác, đa phần ý kiến cho rằng giá trị căn nhà khoảng 20 triệu đồng.

Nhằm đáp ứng cho các nhu cầu sản xuất kinh doanh, chi tiêu sinh hoạt, 20,6% các hộ được phỏng vấn cho ý kiến có nhận được sự hỗ trợ về phương tiện làm ăn, miễn lao động cơng ích, miễn giảm học phí, giúp hiện vật hoặc sửa chữa nhà từ khi có khu cơng nghiệp. Trong số đó, giúp hiện vật và thuốc men là những sự hỗ trợ trực tiếp đến với người dân nhiều nhất. Tuy nhiên, một điều đáng lưu ý là khi hình thành khu cơng nghiệp, đất đai, nguồn lao động tạo thu nhập của người dân có sự biến đổi nhiều nhưng số hộ được hỗ trợ về công ăn việc làm của các hộ này lại ít được các hộ đề cập đến. Điều này cho thấy, quá trình hỗ trợ nghề nghiệp của Nhà nước, chính quyền địa phương cịn chưa quan tâm đến việc làm của người dân từ khi có khu cơng nghiệp.

Bng 3.10: S h vay vn huyn Bến Lc Vay vốn Số hộ Tỷ lệ % Vay vốn Số hộ Tỷ lệ %

Có 49 20,6

Không 189 79,4

Tng cng 238 (*) 100,0

(Nguồn: Khảo sát trực tiếp)

(*) Trong 281 phiếu khảo sát có 238 phiếu có thơng tin về vấn đề này.

Bảng 3.11: Các hình thức hỗ trợ vốn ở huyện Bến Lức Hình thức hỗ trợ Số hộ Tỷ lệ % Hình thức hỗ trợ Số hộ Tỷ lệ %

Phương tiện làm ăn 2 5,9

Giúp hiện vật 4 11,8

Miễn, giảm học phí 3 8,8

Xây nhà tình thương 3 8,8

Miễn lao động cơng ích 3 8,8

Sửa chữa nhà cửa 2 5,9

Thuốc men 6 17,6

Khác 11 32,4

Tổng cộng 34 100,0

(Nguồn: Khảo sát trực tiếp)

Quá trình tiếp cận nguồn vốn và vay vốn của những hộ tại địa phương đã có xu hướng gia tăng. Kết quả khảo sát cho thấy 48,2% hộ dân có vay vốn Nhà nước phục vụ cho cơng việc làm ăn của mình. Tuy nhiên, tỷ lệ người chưa được vay vốn vẫn chiếm tỷ lệ cao hơn so với những hộ đã được vay vốn.

Tình trạng vay vốn sau khi có khu cơng nghiệp

Bảng 3.12: Tình trạng vay vốn của các hộ sau khi có khu cơng nghiệp Số hộ Tỷ lệ %

Có 120 48,2

Khơng 129 51,8

Tổng cộng 249 100,0

(Nguồn: Khảo sát trực tiếp)

Trong 108 hộ có trả lời về nơi cho vay vốn, 99,1 % hộ vay vốn từ ngân hàng, các quỹ tín dụng nhân dân chiếm tỷ lệ hầu như không đáng kể 0,9%.

3.2.4. Tài sản vật chất

Ngồi nhà ở và diện tích đất canh tác, chủng loại tài sản của các hộ dân cũng khá đa dạng, phong phú như xe máy, ti vi, đầu video, bếp ga, điện thoại, máy may… và các loại tài sản có giá trị khác. Trong 281 phiếu khảo sát thu thập được 1.133 thông tin về các loại tài sản khác, trong số đó, số hộ sở hữu tivi, xe máy, đầu video hoặc các loại đồ có giá trị trong nhà khá nhiều.

Bảng 3.13: Thống kê các loại tài sản vật chất chủ yếu ở huyện Bến Lức Loại tài sản Số thông tin Tỷ lệ % Loại tài sản Số thông tin Tỷ lệ %

Xe máy 217 19,2%

Thiết bị điện tử gia dụng 832 73,4%

Máy móc dùng trong sản 56 4,9%

xuất nông nghiệp

Xe tải, chở khách 2 0,2%

Khác 26 2,3%

Tổng cộng 1.133 100,0%

(Nguồn: Khảo sát trực tiếp)

Diện tích nhà ở (m2)

Diện tích nhà ở trung bình của các hộ bình quân khoảng 176,65 m2. Tuy nhiên, tập trung nhiều nhất là những nhà có diện tích khoảng 100m2/căn. Đồng thời, 50% trong số các hộ được khảo sát cho biết diện tích nhà ở của họ có diện tích từ 112,5 m2 trở xuống. Đồng thời, xét về mặt đất thổ cư, diện tích bình qn cho khơng gian sinh hoạt của gia đình ở mức khá cao với khoảng 940 m2. Trong đó, thường gặp nhất là những hộ có diện tích đất thổ cư khoảng 400 m2 và 50% số hộ có diện tích đất thổ cư từ 500 m2 trở xuống. Khoảng cách nhà ở của các hộ ra đến lộ chính đạt bình qn khoảng 561m, trong đó thường gặp nhất là những hộ cách mặt đường 1.000m và trên 50% những hộ có khoảng cách từ nhà ra đến lộ chính là 200m. Điều này cho thấy, đa số các hộ khơng sống tại những mặt tiền đường, có diện tích đất thổ cư khá lớn và trong khu vực sinh hoạt, đất thổ cư của họ cũng có khơng gian riêng xung quanh vườn nhà.

Cụ thể hơn, diện tích nhà ở của họ có đến 94,9% số hộ có diện tích dưới 400m2, tập trung nhiều ở những hộ có diện tích nhà ở từ 100 đến 500 m2, số hộ này chiếm đến 49,6% những phiếu khảo sát có giá trị thông tin. Số hộ có diện tích từ 100m2 trở xuống chiếm 45,3%. Phần còn lại chiếm tỷ trọng khơng đáng kể.

Bng 3.14: Din tích nhà huyn Bến Lc Din tích (m2) S hT l % Din tích (m2) S hT l % Dưới 100 124 44,1 100-500 136 48,4 500-1.000 12 4,3 Trên 1.000 2 0,7 Thiếu dữ liệu 7 2,5 Tổng cộng 281 100,0

(Nguồn: Khảo sát trực tiếp)

Mức độ kiên cố của nhà ở

Phần này xem xét mức độ kiên cố của nhà ở thông qua chất lượng của mái nhà, vách và nền nhà.

Mái

Cùng với sự phát triển đa dạng của các loại vật liệu xây dựng, ngày nay, các hộ xây nhà chủ yếu lợp mái bằng tole/fibro ciment (47,4%). Tuy nhiên, tỷ lệ những hộ lợp mái bằng ngói vẫn chiếm tỷ lệ cao trong số những hộ có cho thơng tin về mái nhà (42%). Các loại mái lá hoặc các loại khác vẫn còn nhưng chiếm tỷ lệ khơng đáng kể. Trong đó, mái lá chiếm 4% tổng số hộ được khảo sát có cho thơng tin.

Bng 3.15: Thng kê mái nhà huyn Bến Lc Mái nhà Số hộ Tỷ lệ % Mái nhà Số hộ Tỷ lệ %

Mái lá 11 3,9

Tôn\ fibro ciment 130 46,3

Ngói 115 40,9

Khác 8 2,8

Không trả lời 10 3,6

Thiếu dữ liệu 7 2,5

Tổng cộng 281 100,0

(Nguồn: Khảo sát trực tiếp)

Vách

Vách nhà cũng được các hộ đầu tư cơ bản, chiếm 76% các hộ có vách được xây bằng vách đúc, 8% các hộ có vách được làm bằng vật liệu tole và chỉ chiếm 7,3% các hộ có vách đất. Phần cịn lại các hộ có vách làm bằng các loại vật liệu khác như vách lá,…

Bảng 3.16: Thống kê vách nhà ở huyện Bến Lức Vách Số hộ Tỷ lệ % Vách Số hộ Tỷ lệ % Vách lá/đất 20 7,1 Vách tôn (tole) 22 7,8 Vách đúc 209 74,4 Khác 14 5,0

Không trả lời 10 3,6

Thiếu dữ liệu 6 2,1

Tng cng 281 100,0

(Nguồn: Khảo sát trực tiếp)

Nn nhà

Đa số các hộ đều có nhà cửa ổn định, nền nhà bằng gạch bơng hoặc gạch tàu (chiếm 57,4%) tổng số hộ có cho biết thơng tin. Phần lớn các hộ cịn lại là nền gạch xi măng chiếm 23,1% và nền đất cũng chiếm một tỷ lệ khá trong tổng số những hộ có cho biết thơng tin về nền nhà là 15,9%. Bảng 3.17: Thống kê nền nhà ở huyện Bến Lức Nn nhà S hT l % Đất 44 15,7 Gạch tàu/gạch bông 159 56,6 Xi măng 64 22,8 Khác 1 0,4 Không trả lời 9 3,2 Thiếu dữ liệu 4 1,4 Tng cng 281 100,0

(Nguồn: Khảo sát trực tiếp)

3.2.5. Tài sn xã hi (vn xã hi)

Trên 90% hộ dân định cư tại huyện Bến Lức là người tại địa phương (KT1), các đối tượng cịn lại chiếm tỷ trọng khơng đáng kể. Điều này cho thấy, phần lớn những người tại địa phương là dân có hộ khẩu tại địa phương hoặc di dân đến nhưng đã làm được hộ khẩu tại địa phương.

Trong tổng số 281 hộ được khảo sát, có 82 hộ cho biết là người di dân tới địa phương, trong đó, 23,2% cho biết đã đến đây theo lý do kết hôn. Lý do tự di cư đến địa phương chiếm 20,7% và còn lại là các lý do khác như đi theo cơng việc, tìm thu nhập cao hoặc các lý do khác.

Trong các lao động di dân, phần lớn là lao động nữ. Trong đó, lý do chủ yếu là thuộc về lý do cơng việc và tìm thu nhập cao, các lý do khác và lý do kết hôn cũng chiếm tỷ trọng lớn.

Bảng 3.18: Thống kê sự giúp đỡ, hỗ trợ dành cho hộ huyện Bến Lức T l % Không T l % Tng

Giảm đất 37 19,7% 151 80,3% 188

Không mất đất 12 24,0% 38 76,0% 50

Tổng 49 189 238

(Nguồn: Khảo sát trực tiếp)

Tóm lược về tình hình 5 loại tài sản sinh kế của hộ

Vốn con người của hộ có ưu thế về số lượng nhưng kém về chất lượng do trình độ văn hóa và tay nghề thấp. Các chủ hộ bị giảm đất đa phần trên 40 tuổi. Những điều này làm cản trở khả năng chuyển đổi nghề nghiệp của hộ sau khi bị giảm đất canh tác.

Vốn đất đai của hộ trung bình đã giảm khoảng một nửa so với trước khi phát triển cơng nghiệp. Việc giảm đất có nhiều tác động tốt và xấu đan xen. Hộ giảm đất thường thu được một khoản tiền đáng kể từ đến bù giải tỏa hoặc bán đất. Số tiền này đa phần được chi vào tiêu dùng hơn là đầu tư vào các tài sản sinh lợi khác thay thế cho diện tích canh tác đã mất. Việc giảm đất canh tác làm giảm thu nhập trong nông nghiệp của hộ, tạo áp lực thay đổi nghề nghiệp lên các lao động của hộ vốn là các lao động nông nghiệp với trình độ thấp và khơng có chun mơn.

Vốn vật chất của hộ chịu ảnh hưởng tích cực từ việc giảm vốn đất đai. Tiền đền bù giải tỏa hay bán đất được sử dụng để xây dựng các nguồn vốn vật chất như nhà cửa, các tiện nghi sinh hoạt. Tuy nhiên việc thiếu đầu tư vào các tài sản hay phương tiện sinh sống phi nông nghiệp hay các khả năng chuyển đổi nghề nghiệp tiềm ẩn rủi ro thiếu thu nhập trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của công nghiệp hóa và đô thị hóa đến đời sống người dân trên địa bàn huyện bến lức tỉnh long an (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)