Lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật theo khu vực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của công nghiệp hóa và đô thị hóa đến đời sống người dân trên địa bàn huyện bến lức tỉnh long an (Trang 41 - 44)

∑ lao động có trình độ chun mơn

kỹ thuật từ sơ cấp trở lên 13.667 15.977 19.958 30.097 34.550 Trong đó: CNKT có bằng trở lên 2.432 3.175 4.789 8.427 11.056 Chia ra: 1.Thành thị 3.779 3.932 4.605 5.413 6.149 + % so với tồng số lao động 30,2 35,9 40,2 45,9 50,1 + Trong đó: CNKT có bằng trở lên 820 982 1.409 1.916 2.534 + % so với tổng số 21,7 24,9 30,6 35,4 41,2 2. Nông thôn 9.888 12.045 15.353 24.684 28.401 + % so với tồng số lao động 12,9 14,8 18,5 29 32,9 + Trong đó: CNKT có bằng trở lên 4.623 6.911 9.237 15.983 18.975 + % so với tổng số 46,8 57,4 60,2 64,7 66,8

(Nguồn: Phòng Nội vụ - LĐTB&XH huyện Bến Lức)

Qua bảng số liệu lực lượng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật chia theo khu vực cho thấy: còn nhiều vần đề bất cập trong phân bổ lực lượng lao động có trình độ chun mơn ở huyện Bến Lức giữa thành thị và nơng thơn. Tính chung cho tồn huyện, lực lượng lao động ở nông thôn chiếm 85,84%, trong khi đó lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật từ sơ cấp học nghề trở lên là 38,30%. Với trình độ từ cơng nhân kỹ thuật có bằng trở lên năm 2006 là 25,59%.

Theo số liệu điều tra lao động việc làm thì huyện Bến Lức cứ 100 người thì có 17 người có trình độ chun môn kỹ thuật từ sơ cấp trở lên, trong đó có khoảng 13 người có trình độ từ cơng nhân kỹ thuật có bằng trở lên.

Nhìn chung, lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật từ sơ cấp học nghề trở lên của huyện có tăng đáng kể cả về số lượng và tỷ lệ chiếm trong tổng lực lượng lao động, cao hơn tỷ lệ của toàn tỉnh Long An. Năm 2002, tỷ lệ này của tồn tỉnh là 14,13%, trong khi đó Bến Lức là 17,8%; đến năm 2006 tỷ lệ này của toàn tỉnh là 35,6% thì Bến Lức tăng lên 40%. Thực chất số công nhân kỹ thuật có bằng của huyện cịn thấp, chất lượng chưa cao, ngay cả trên toàn tỉnh. Trong tổng số lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật từ sơ cấp nghề trở

lên, thì cơng nhân kỹ thuật có bằng trở lên cịn thấp chiếm 3,2% năm 2000 và 12,8% năm 2006.

Biểu 2.2: Lực lượng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật từ sơ cp hc ngh c tnh Long An và huyn Bến Lc

(Nguồn: Phòng Nội vụ - LĐTB&XH huyện Bến Lức)

Biểu 2.3: Lực lượng lao động có trình độ cơng nhân kỹ thuật có bằng trở lên của huyn Bến Lc so vi c tnh Long An

(Nguồn: Phịng Nội vụ - LĐTB&XH huyện Bến Lức)

2.4.2.3. Tình trng tht nghip, thiếu vic làm

Theo kết quả điều tra lao động việc làm giai đoạn 2000-2006 thì tỷ lệ lao động thất nghiệp ở khu vực thành thị của huyện Bến Lức thấp hơn mức bình quân chung của cả tỉnh. Năm 2000 tỷ lệ thất nghiệp thành thị của tồn tỉnh là 5,63%, thì tỷ lệ thất nghiệp thành thị của huyện Bến Lức là 1,8%, đến năm 2006 huyện Bến Lức ở mức 1,5% thì tồn tỉnh là 4,68%. TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

Bảng 2.8: Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động ở khu vực thành th chia theo nhóm tui Nhóm tuổi 2002 2003 2004 2005 2006 15-34 94 91 83 64 56 35-54 63 62 61 49 41 54-59 27 25 26 21 18 >=60 17 16 17 12 8 Tổng cộng 201 194 187 146 123

(Nguồn: Phòng Nội vụ - LĐTB&XH huyện Bến Lức)

Qua biểu tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động ở khu vực thành thị chia theo nhóm tuổi cho thấy: tình trạng thất nghiệp tỷ lệ nghịch với độ tuổi lao động, người cao tuổi có tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn lực lượng lao động trẻ. Thất nghiệp là vấn đề bức xúc với lao động trẻ (từ 15-34 tuổi) ở khu vực thành thị. Đặc biệt đối với những người mới bước vào độ tuổi lao động và mới tốt nghiệp các trường đào tạo (15-34 tuổi chiếm tỷ lệ thất nghiệp cao hơn các độ tuổi khác).

Vấn đề trên là do người đến tuổi lao động tăng nhanh, lao động được giải quyết việc làm đạt tỷ lệ khá cao. Đồng thời, một bộ phận khơng tìm được việc làm cịn do chưa phù hợp với trình độ chun mơn kỹ thuật, tay nghề của người tìm kiếm việc làm và những yêu cầu của người sử dụng lao động. Nên việc có việc làm rồi lại mất việc làm trong thời gian ngắn là điều không tránh khỏi.

Mặt khác, do phân bổ lao động theo ngành nghề kinh tế có phát triển nhưng không đồng bộ đa dạng ngành nghề. Đặc biệt, tỷ trọng trong lao động khu vực công nghiệp chuyển dịch rất nhanh trên địa bàn huyện, nhưng quá trình chuyển dịch lao động nơng nghiệp sang cơng nghiệp cịn chậm, người lao động còn mang nặng tác phong lao động nông nghiệp nên việc mất việc làm xảy ra thường xuyên. Nên tình trạng thất nghiệp trên địa bàn chiếm tỷ lệ không cao nhưng tỷ lệ thiếu việc làm là rất cao. Đối với lực lượng lao động thiếu việc làm ở nông thôn là vấn đề lớn của Đảng và Nhà nước cần tập trung tạo việc làm cho lực lượng lao động thanh niên mới vào tuổi lao động, phụ nữ nông thôn thiếu việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp nơng thơn, xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống cho nhân dân.

Đánh giá chung về hiện trạng lao động ở Bến Lức

Nhìn lại chặng đường phát triển kinh tế - xã hội của huyện Bến Lức trong những năm qua, đảng bộ, chính quyền đã quan tâm nhiều đến vần đề phân bổ, đào tạo, bồi dưỡng và sử TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

dụng có hiệu quả lực lượng lao động nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, góp phần ổn định chính trị và nâng các mức sống người dân. Trong những năm qua, huyện Bến Lức luôn dẫn đầu các huyện trong tỉnh về thành tích phân bổ lực lượng lao động và dân cư, khai thác tốt các nguồn lực đầu tư trong và ngoài nước về khu, cụm công nghiệp, khu dân cư đô thị…

Bến Lưc vừa là huyện có mặt bằng công nghiệp đô thị vừa có một số xã chịu ảnh hưởng của vùng Đồng Tháp Mười nên đất đai chua phèn lại thường xuyên bị lũ lụt. Vì vậy, việc tổ chức, quản lý, bố trí và cơ cấu lại một cách hợp lý lực lượng lao động làm việc trong nhóm ngành sẽ góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả kinh tế torng quá trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện trong những năm tới theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.

2.5. Tình hình phát triển cơng nghiệp Bến Lức

Giá trị sản xuất công nghiệp huyện Bến Lức đã có mức tăng trưởng khá cao, 26,6% từ 4.400 tỷ đồng năm 2006 lên 5.569 tỷ đồng năm 2007 (theo giá cố định).

Tng s doanh nghip đóng trên địa bàn Bến Lức năm 2007 đã tăng 13,2% so với năm 2006. Trong đó tỷ trọng doanh nghiệp trong nước có xu hướng giảm nhẹ, cá thể có xu hướng tăng. Về mặt số lượng, các loại hình doanh nghiệp trong nước chiếm đa số trong tổng số doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của công nghiệp hóa và đô thị hóa đến đời sống người dân trên địa bàn huyện bến lức tỉnh long an (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)