Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu của huyện Bến Lức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của công nghiệp hóa và đô thị hóa đến đời sống người dân trên địa bàn huyện bến lức tỉnh long an (Trang 45)

i 2006

Đường 1.000 tấn 105 132 25,71%

Quần áo may sẵn 1.000 container 32 40 25,00% Thức ăn gia súc 1.000 tấn 475.134

Giầy xuất khẩu triệu đôi 13.890

Gạo 1.000 tấn 115 140 21,74%

(Nguồn: NGTK Bến Lức 2007)

2.6. Tình hình sử dụng đất quy hoạch

Theo Báo cáo tình hình thực hiện các quy định pháp luật về đất đai, huyện Bến Lức 2008, việc lập kế hoạch sử dụng đất hàng năm trong kế hoạch 5 năm không được thực hiện do nhu cầu sử dụng đất tăng liên tục, huyện Bến Lức chủ yếu dựa vào quy hoạch kế hoạch sử dụng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đất được phê duyệt và các quyết định điều chỉnh để thực hiện. Đến nay đã thực hiện

vượt chỉ tiêu quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đã đề ra. Tính đến tháng 9/2007 huyện Bến Lức đã tiếp nhận các dự án, khu cụm công nghiệp và các khu dân cư đơ thị, nơng thơn với diện tích 4.188,3 ha, vượt 1.769,1 ha so với chỉ tiêu được phê duyệt.

Các khu, cm cơng nghip

Tồn huyện Bến Lức có 7 khu cơng nghiệp và 6 cụm cơng nghiệp với tồng diện tích là 1.925,5 ha, vượt quá chỉ tiêu được duyệt là 1.572,2 ha, tăng 353,3 ha. Cụm cơng nghiệp xã Lương Bình 46 ha do doanh nghiệp từ thương lượng sang nhượng đất với dân, cụm công nghiệp Thanh Phú 266 ha, cụm cơng nghiệp xã Lương Hịa 38ha.

Trong 1.925,5 ha đã thực hiện với tiến độ như sau: - 187,3 ha đã đưa vào sử dụng, chiếm 9,73%

- 315,2 ha đang san lấp, xây dựng hạ tầng, chiếm 16,37% - 229,4 ha chuẩn bị bồi thường, chiếm 11,91%

- 492 ha đang kê biên áp giá, chiếm 25,55 %

- 347,9 ha mới chỉ có chủ trương đầu tư, chiếm 18,07%.

Khu tái định cư cho các khu công nghiệp, cụm công nghiệp và các dự án dân cư

đơ th

Tổng diện tích quy hoạch đất dân cư được duyệt trên địa bàn huyện đến năm 2010 là 847 ha, đến nay đã tiếp nhận 2.262,8 ha, vượt 1.415,8 ha so với chỉ tiêu, trong đó có 9 dự án chưa có chỉ tiêu gồm:

- Khu đơ thị Sài Gịn Mekong 1.100 ha (chưa điều chỉnh quy hoạch) - Khu đô thị Nam quốc lộ 1A 75ha

- Khu du lịch sinh thái Nguyễn Trung Trực 33,9 ha - Khu dân cư BCI (Bình Chánh) 22 ha

- Khu dân cư thương mại chợ mới Bến Lức 28,2 ha

Tiến độ thực hiện

Trong tổng diện tích đất dân cư đã tiếp nhận có 7 khu tái định cư phục vụ cho việc di dời giải tỏa các khu, cụm công nghiệp với diện tích 198,6 ha, đến nay đã thu hồi đưa vào sử dụng 3 khu tái định cư Thạnh Đức, Nhựt Chánh, Thuận Đạo với diện tích 24,9 ha. TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

Có 17 dự án đầu tư khu dân cư và 3 dự án khu đô thị sinh thái với tổng dện tích là 2.064,2 ha, đến nay đã triển khai kê biên bồi thường được 11 dự án.; 9 dự án chưa triển khai.

2.7. Tình hình bồi thường, giải phóng mặt bằng vá giải quyết khiếu nại đất đai

Từ năm 2004 đến tháng 2/2007 đã có 241 vụ khiếu nại, tranh chấp đất đai có liên quan đến quy hoạch sử dụng đất, thu hồi đất, đã giải quyết 226 vụ, tồn đọng 15 vụ. Tính đến thời điểm tháng 3 năm 2008 tồn huyện đã bồi thường giải phóng mặt bằng được 23 dự án với diện tích là 1.073 ha có 2.674 hộ bị ảnh hưởng, trong đó cịn 208 hộ khiếu nại chưa di dời chiếm 7,78% so với số hộ bị ảnh hưởng. Tổng kinh phí đã bổi thường là 925 tỷ đồng.

Chính sách hỗ trợ cho các hộ bị giải tỏa: hỗ trợ học nghề, hỗ trợ tạm cư, thưởng di dời…thực hiện theo qui định của tỉnh.

Chính sách tái định cư: Đối với hộ có đất thổ cư từ 80 m2 đến 400 m2 được bố trí 1 lơ tái định cư, nguyên tắc tính giá đất tái định cư bằng giá bồi thường đất thổ cư ở từng vị trí cộng thêm 60.000 đồng/ m2 . Đối với đất thổ cư có diện tích từ 400 m2 đến 1.000 m2 được bố trí thêm 1 lơ tái định cư với giá ưu đãi; hoặc đối với loại đất khác có diện tích từ 800 m2 đến 2.000 m2 cũng được bố trí 1 lơ tái định cư với giá ưu đãi. Nguyên tắc tính giá ưu đãi bằng 50% giá vốn, tùy theo quy mơ diện tích bị thu hồi và định mức mà các hộ được bố trí ít hay nhiều lơ. Ngồi những định mức trên huyện còn giải quyết tái định cư cho các trường hợp đặc biệt khó khăn như gia đình có nhiều thế hệ, hộ có nhà khơng đất (cất nhà trên đất của cha mẹ hoặc đất của người khác)…nhằm ổn định cuộc sống cho người dân bị giải tỏa.

Cơng tác bồi thường giải phóng mặt bằng gặp những khó khăn vướng mắc sau:

- Giá đất tiếp giáp với các trục lộ giao thơng có giá đền bù chưa sát với giá thị trường chuyển nhượng nên việc áp giá bồi thường gặp khó khăn, giá nhà cửa vật kiến trúc không theo kịp biến động của giá cả thị trường gây thắc mắc trong dân.

- Chính sách hỗ trợ tái định cư bao gồm định mức, thời gian hỗ trợ cho chính sách tạm cư, học nghề, ổn định cuộc sống còn rất thấp so với thực tế, cần phải điều chỉnh.

Tóm tắt chương II

Bến Lức là một trong 3 huyện phát triển công nghiệp của tỉnh Long An, với lợi thế chung của toàn tỉnh là vị trí thuận lợi, cửa ngỏ nối thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long đã làm Bến Lức trở thành điểm đến đầu tư của các doanh nghiệp cơng nghiệp trong và ngồi nước.

Lực lượng lao động của Bến Lức không đứng đầu về số lượng nhưng đứng đầu về chất lượng so với hai huyện cịn lại.

Các doanh nghiệp cơng nghiệp ở Bến Lức chủ yếu trong ngành công nghiệp chế biến, thâm dụng lao động với các sản phẩm chủ lực là đường, quần áo may sẵn, thức ăn gia súc, gạo với sản lượng tăng trưởng cao trên 20% / năm. Nhóm các doanh nghiệp trong nước và hộ cá thể hon khu vực doanh nghiệp nước ngoài về số lượng cơ sở sản xuất nhưng lại kém về giải quyết việc làm và thu hút lao động. Nhu cầu ngày càng tăng đất công nghiệp và đô thị tạo áp lực lớn lên công tác quy hoạch và điều hành của chính quyền địa phương cũng như phát sinh việc người dân bị mất đất do cơng nghiệp hóa dẫn đến những khó khăn trong đời sống.

CHƯƠNG III

KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ CÁC PHÂN TÍCH

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ CÁC PHÂN TÍCH 3.1. Mơ t các đặc trưng mu

Trên địa bàn huyện Bến Lức tiến hành khảo sát được 281 hộ, phân ra 4 xã gồm Mỹ Yên, Long Hiệp, thị trấn Bến Lức và xã Lương Bình. Trong đó, 31,7% số hộ được khảo sát thuộc xã Long Hiệp tại các ấp Voi Lá, Long Bình và Phước tỉnh, tại xã Lương Bình chiếm 17,8% số hộ được khảo sát và tập trung tại hai ấp 3 và 4.

Các xã kho sát Bng 3.1: Các xã tiến hành kho sát Số hộ Tỷ lệ % Mỹ Yên 72 25,6 Long Hiệp 89 31,7 Thị trấn Bến Lức 70 24,9 Lương Bình 50 17,8 Tổng cộng 281 100,0

(Nguồn: Khảo sát trực tiếp)

Gii tính ch h

Tỷ lệ chủ hộ là nam và chủ hộ là nữ chỉ chênh lệch khoảng 10% trong số 281 hộ được khảo sát tại huyện Bến Lức

Bng 3.2: Gii tính các ch h tiến hành kho sát Giới tính Số chủ hộ Tỷ lệ % Giới tính Số chủ hộ Tỷ lệ %

Nam 153 54,4

Nữ 127 45,2

Thiếu thông tin 1 0,4

Tng cng 281 100

(Nguồn: Khảo sát trực tiếp)

Độ tuổi chủ hộ

Độ tuổi trung bình của các chủ hộ được khảo sát là 51,2 tuổi và trên 50% số hộ được khảo sát có độ tuổi từ 50,5 trở xuống. Nhận định chung, những chủ hộ trong đợt khảo sát là khá lớn tuổi. Trong đó, riêng trong độ tuổi từ 41 đến 60 chiếm 52,9% tổng số hộ được khảo sát. Những hộ trong độ tuổi 21-40 chiếm 22,1% và những hộ trong độ tuổi trên 60 chiếm tỷ lệ 24,6%. (phụ lục 2, trang 1)

3.2. Các đặc đim v sinh kế ca người dân 3.2.1. Vốn con người 3.2.1. Vốn con người

Số lao động trong hộ

Số lao động trung bình trong mỗi hộ gia đình là 2,82. Trên cơ sở phân nhóm, số hộ có 1 lao động chiếm 14,6%, số hộ có từ 2 đến 4 lao động chiếm đa số với tỷ lệ 70,1%, các hộ có nhiều lao động từ 5 người trở lên chiếm 12,5%.

S lao động chính trong h

Bảng 3.3: Số lao động chính trong các hộ khảo sát Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ %

1 lao động 41 14,6

2 đến 4 lao động 197 70,1

Trên 5 lao động 35 12,5

Tổng số hộ trả lời 273 97,2

Thiếu thông tin 10 3,6

Tng cng 281 100,0

(Nguồn: Khảo sát trực tiếp)

Trong mỗi hộ, lao động chính của hộ đơi khi khơng phải là chủ hộ. Chiếm số lượng lớn trong mỗi hộ, lao động chính thường là nam giới chiếm đến 68,4% tổng số 263 phiếu khảo sát có giá trị trong 281 phiếu khảo sát tại huyện Bến Lức.

Giới tính của lao động chính thứ 1 Bng 3.4: Gii tính ca ch lao động th 1 trong s h kho sát Giới tính Số chủ hộ Tỷ lệ % Nam 180 64,1 Nữ 83 29,5 Không trả lời 18 6,4 Tng cng 281 100,0

(Nguồn: Khảo sát trực tiếp) Độ tui lao động

Trong 281 phiếu khảo sát thu thập được 640 thông tin về độ tuổi của các thành viên trong hộ. Kết quả tổng hợp cho thấy đa phần các thành viên trong độ tuổi lao động chiếm 67,3%. Số thành viên hộ ngoài độ tuổi lao động chỉ chiếm mức thấp, dưới 18 tuổi chỉ chiếm 1,9% và trên 50 tuổi chiếm 12,7%. Do đặc thù nghề nông, lao động tham gia sản xuất có thể bao gồm cả những người ngồi độ tuổi lao động.

Tình trạng giảm đất tập trung ở những hộ trên 40 tuổi, điều này hàm ý khả năng hạn chế của chủ hộ khi chuyển đổi sang hoạt động kiếm sống khác khi đất nơng nghiệp giảm hoặc mất hồn tồn.

Bảng 3.5: Thống kê độ tuổi chủ hộ và tình trạng giảm đất huyện Bến Lức Tuổi < 20 21 – 40 41 – 60 >60 Tổng Tuổi < 20 21 – 40 41 – 60 >60 Tổng

Giảm đất 1 53 123 52 229

Tỷ lệ 0,4% 23,1% 53,7% 22,7% 100%

(Nguồn: Khảo sát trực tiếp)

Bng 3.6: Thng kê độ tui lao động huyn Bến Lc Tuổi Số người Tỷ lệ % Tuổi Số người Tỷ lệ % Dưới 18 12 1,9 18 - 40 431 67,3 40- 50 116 18,1 Trên 50 tuổi 81 12,7 Tổng cộng 640 100

(Nguồn: Khảo sát trực tiếp)

Trình độ văn hóa

Trình độ học vấn của những lao động trong các hộ gia đình được chúng tơi xem xét tổng thể. Tất cả trình độ học vấn trong các gia đình đều được chúng tơi tập trung thống kê lại kể cả những hộ có 9 lao động chính cũng được tập trung khảo thống kê. Kết quả khảo sát 281 hộ có 605 thơng tin được thu thập về trình độ học vấn. Trong đó, chiếm phần lớn là trình độ học vấn tập trung tại các lớp cuối cấp như lớp 5 (cuối cấp 1 chiếm 16,5%), lớp 9 (cuối cấp 2 chiếm 18,3%) và lớp 12 (cuối cấp 3 chiếm 15,5%). Ngoài ra, chiếm một tỷ lệ lớn trong số này có trình độ học vấn dừng lại ở lớp 6. Như vậy, thông thường, các lao động chính thường nghỉ học ở những lớp cuối cấp hơn là những lớp giữa cấp. Việc nghĩ học vào cuối cấp là có dự định, các chủ hộ cho biết bản thân họ nghĩ học để phụ giúp gia đình, và học đến các lớp cuối cấp được cho là đã đảm bảo yêu cầu biết đọc biết viết và phục vụ hoạt động nông nghiệp. Các chủ hộ cũng cho con em mình nghĩ học ở các bậc học trên.

Lao động có trình độ cao đẳng, đại học chỉ chiếm 3,64% do đa phần các hộ khơng có khả năng tài chính để con cái họ học đại học. Tuy nhiên có một thực tế là các thành viên có trình độ đại học của hộ làm việc ở ngồi tỉnh hoặc thành phố Hồ Chí Minh. Đây là tình trạng nan giải về chất lượng lao động, trong khi đa phần lao động địa phương có trình độ thấp thì các lao động trình độ cao của địa phương có xu hướng lưu lại hoặc di chuyển đến các đơ thị lớn. Bảng 3.7: Trình độ học vấn các thành viên trong hộ Trình độ Số người Tỷ lệ % Cấp 1 164 27,11% Cấp 2 280 46,28% Cấp 3 139 22,98% Cao đẳng – Đại học 22 3,64% Tng cng 605 100,0%

(Nguồn: Khảo sát trực tiếp)

3.2.2. Đất đai (Vn t nhiên)

Theo số liệu điều tra nông nghiệp nông thôn Long An 2006, diện tích đất sử dụng bình qn trên hộ của 3 huyện vùng phát triển công nghiệp thấp hơn nhiều so với mức trung bình 1,39 ha/hộ của toàn tỉnh. Đất sử dụng này tập trung chủ yếu là đất trồng cây hàng năm, cụ thể TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

là cây lúa. Đất trồng rừng và ni trồng thủy sản chiếm diện tích rất ít, mỗi loại chỉ có 0,02 ha/hộ. điều này phản ánh một thực trạng là người dân ở đây sản xuất nông nghiệp, nhất cây lúa là chủ yếu.

Bng 3.8: Cơ cu đất s dng bình quân h

Vùng phát trin công nghip nghnghiệp

Ch tiêu Long

An Đức Hịa Bến Lức Cần Đước Diện tích đất các loại đang

sử dụng (ha) 1,39 0,79 0,86 0,47 Đất trồng cây hàng năm 1,05 0,70 0,75 0,40 trong đó: lúa 0,94 0,54 0,32 0,35 Đất trồng cây lâu năm 0,05 0,07 0,06 0,02

Đất lâm nghiệp 0,25 0,01 0,05 0,00

trong đó: rừng trồng 0,25 0,01 0,05 0,00 Nuôi trồng thủy sản 0,03 0,01 0,00 0,05

(Nguồn: Tổng điều tra nông nghiệp, nông thôn và thủy sản tỉnh Long An năm 2006)

Din tích đất th cư (m2)

Kết quả khảo sát của đề tài cũng có những kết quả tương đồng. Diện tích đất thổ cư của những hộ này chiếm đến 74,7% những phiếu khảo sát, có giá trị cho thấy tập trung những hộ có diện tích đất thổ cư dưới 1.000m2. 26,5% trong số này có diện tích đất thổ cư từ 1.000 đến 5.000m2. Điều này cho thấy, diện tích đất thổ cư của các hộ dân vẫn cịn khá lớn, đủ cho nhu cầu sinh hoạt gia đình.

Bảng 3.9: Diện tích đất thổ cư huyện Bến Lức Diện tích (m2) Số hộ Tỷ lệ % Diện tích (m2) Số hộ Tỷ lệ % Dưới 1.000 195 69,4 1.000-5.000 62 22,1 5.000-10.000 3 1,1 Trên 10.000 1 0,4 Thiếu dữ liệu 20 7,1 Tổng cộng 281 100,0

(Nguồn: Khảo sát trực tiếp)

3.2.3. Vốn tài chính

Trên cơ sở các hộ có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đất đai và nhà cửa trên nó có thể được xem như một nguồn vốn tài chính. Bằng cách đo ước lượng giá trị căn nhà, kể cả đất để đo lường vốn tài chính của hộ. Căn cứ trên 166 hộ trả lời về tiêu chí này kết quả tổng hợp chỉ ra rằng giá trị trung bình của căn nhà, bao gồm đất là khoảng 36 triệu đồng. Mặt khác, đa phần ý kiến cho rằng giá trị căn nhà khoảng 20 triệu đồng.

Nhằm đáp ứng cho các nhu cầu sản xuất kinh doanh, chi tiêu sinh hoạt, 20,6% các hộ được phỏng vấn cho ý kiến có nhận được sự hỗ trợ về phương tiện làm ăn, miễn lao động cơng ích, miễn giảm học phí, giúp hiện vật hoặc sửa chữa nhà từ khi có khu cơng nghiệp. Trong số đó, giúp hiện vật và thuốc men là những sự hỗ trợ trực tiếp đến với người dân nhiều nhất. Tuy nhiên, một điều đáng lưu ý là khi hình thành khu cơng nghiệp, đất đai, nguồn lao động tạo thu nhập của người dân có sự biến đổi nhiều nhưng số hộ được hỗ trợ về công ăn việc làm của các hộ này lại ít được các hộ đề cập đến. Điều này cho thấy, quá trình hỗ trợ nghề nghiệp của Nhà nước, chính quyền địa phương cịn chưa quan tâm đến việc làm của người dân từ khi có khu cơng nghiệp.

Bng 3.10: S h vay vn huyn Bến Lc Vay vốn Số hộ Tỷ lệ %

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của công nghiệp hóa và đô thị hóa đến đời sống người dân trên địa bàn huyện bến lức tỉnh long an (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)