Giải pháp doanh nghiệp tự bảo vệ mình bằng vũ khí kinh tế:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thị trường mua bán sáp nhập hướng đi mới cho việt nam (Trang 103 - 104)

Chương 4 : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG M&A VIỆT NAM

4.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện M&A từ phía các doanh nghiệp:

4.3.2.2 Giải pháp doanh nghiệp tự bảo vệ mình bằng vũ khí kinh tế:

Cách phòng thủ hiệu quả nhất để chống lại nguy cơ bị thơn tính như trên là

theo đuổi chiến lược niêm yết cổ phiếu ở mức giá cao. Chiến lược này sẽ buộc “kẻ

tấn công“ phải trả cổ phiếu ở mức giá khơng cịn sinh lợi sau việc thơn tính. Tuy

nhiên, khơng phải bất kỳ doanh nghiệp nào cũng có thể áp dụng phương thức trên. Bởi vì, để có thể theo đuổi chiến lược này, doanh nghiệp phải đảm bảo được những kết quả kinh doanh thực sự ấn tượng thì các cổ phiếu được niêm yết với mức giá cao như vậy mới có thể có sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư.

Bên cạnh đó, khi đặt một mức giá cao cho cổ phiếu, doanh nghiệp còn cần để ý đến một nguy cơ thơn tính khác được thực hiện thông qua đề nghị trao đổi cổ

phiếu công khai giữa doanh nghiệp thơn tính với các cổ đơng chiến lược của doanh nghiệp bị thơn tính. Như vậy, doanh nghiệp đi thơn tính sẽ chẳng bỏ ra một xu nào cho vụ thơn tính và việc đặt giá cổ phiếu thật cao sẽ chẳng còn tác dụng bảo vệ

Tập đồn viễn thơng Anh Quốc, Vodafone cũng gom trọn Tập đồn Đức,

Manesman. Do đó, để bảo vệ doanh nghiệp khỏi nguy cơ bị thơn tính, vũ khí kinh tế khơng phải là duy nhất.

Bên cạnh đó, việc tăng trưởng ngoại sinh cũng có thể bảo vệ doanh nghiệp, với

điều kiện cuộc chạy đua mở rộng quy mơ, tầm vóc khơng ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động kinh doanh và làm giảm giá cổ phiếu của doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán.

Những giải pháp cấp cứu

Trong trường hợp những giải pháp nêu trên không đủ để đẩy xa nguy cơ bị thơn tính, doanh nghiệp có thể tìm cách tạo ra một vụ thơn tính cạnh tranh với điều kiện giá chào của bên thơn tính “hữu nghị“ phải cao hơn giá của bên thơn tính “thù

địch“ đưa ra. Giải pháp này khó khả thi vì nó chẳng khác gì doanh nghiệp phải bỏ

một cái giá rất cao để tự mua lại chính mình.

Việc tăng vốn trong giai đoạn nguy hiểm này cũng được coi là một trong

những biện pháp chống lại nguy cơ bị thơn tính, vì doanh nghiệp sẽ thực hiện được hai mục đích. Thứ nhất, làm tăng mức giá thơn tính và chi phí. Thứ hai, củng cố

quyền kiểm sốt và khả năng chịu đựng của doanh nghiệp. Doanh nghiệp thực hiện

phương pháp này thông qua việc phát hành thêm cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu thơng qua hình thức thưởng hoặc quyền mua tỷ lệ.

Còn rất nhiều biện pháp chống lại nguy cơ bị thơn tính, nhưng lợi nhuận mà bên thơn tính trả giá cao mang lại là rất lớn, nếu từ chối sẽ là thiệt thịi lớn cho các cổ đơng. Do đó, giải pháp hữu hiệu nhất là phải phát triển lớn mạnh cả về nội sinh lẫn ngoại sinh nhằm mở rộng thị phần và chống lại nguy cơ bị thơn tính.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thị trường mua bán sáp nhập hướng đi mới cho việt nam (Trang 103 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)