CHƯƠNG 1 : TỔNG QUÁT VỀ CHO THUÊ TÀI CHÍNH
3.3. Các giải pháp cho bên đi thuê
3.3.2.2. Có cam kết chặt chẽ đối với công ty CTTC
Đối với người tham gia thuê tài chính sẽ phải ký cam kết sử dụng sản phẩm thuê đúng mục đích, khơng được đem bán lại và trả hết tiền thuê theo đúng như hợp đồng đã ký với công ty CTTC. Mọi vi phạm sẽ được xử lý theo các điều khoản tuân theo quy định của pháp luật.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Ở chương 1, chúng ta đã nghiên cứu tổng quan về CTTC, theo đó, CTTC hay thị trường CTTC đã góp một phần để giải quyết bài tốn khó về vốn cho nền kinh tế. Phát triển tốt thị trường cho thuê tài chính sẽ giúp cho các doanh nghiệp đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất của doanh nghiệp cũng như của toàn nền kinh tế. Đặc biệt thơng qua hình thức cho th tài chính có thể thu hút một lượng vốn lớn từ dân cư qua các hình thức huy động vốn trung dài hạn hoặc liên doanh với nước ngoài để tạo ra nguồn vốn từ bên ngoài vào cho nền kinh tế.
Tiếp theo, ở chương 2, chúng ta thấy được toàn diện bức tranh CTTC ở nước ta hiện nay và hoạt động này tại tỉnh Bình Dương. Thuê tài chính giúp ích rất nhiều cho các doanh nghiệp như vậy nhưng vẫn chưa thực sự phát triển.
Như vậy từ những lợi ích của việc cho thuê tài chính, biết được lý do tại sao thuê tài chính chưa phát triển nhiều, thì bên cho th và bên đi thuê tài chính đã và đang khắc phục những hạn chế của mình để làm cho hoạt động cho thuê tài chính ở Việt Nam ngày càng phát triển hơn, chương 3 đã đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy CTTC phát triển.
KẾT LUẬN
Cho thuê tài chính sẽ là bạn đồng hành của nhiều doanh nghiệp. Khi thực hiện thuê tài chính, doanh nghiệp vẫn được quyền tự do lựa chọn loại máy móc thiết bị thuê, nhà sản xuất, nhà cung ứng, đặc tính kỹ thuật, cách thức và thời gian giao nhận, lắp đặt và bảo hành, giá cả tài sản thuê. Tùy từng thời kỳ, mặt bằng lãi suất trên thị trường, hiệu quả của dự án và uy tín của khách hàng, mức lãi suất cho thuê sẽ được điều chỉnh linh hoạt. Các chuyên gia kinh tế cũng nhận định, gia nhập WTO, cùng với cam kết mở cửa hoàn toàn lĩnh vực ngân hàng thời gian tới, thì lĩnh vực cho th tài chính chắc chắn sẽ có nhiều tập đồn, nhiều cơng ty nước ngồi đến làm ăn ở Việt Nam. Khi đó cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng nói chung và các cơng ty cho th tài chính nói riêng hay cạnh tranh giữa các cơng ty cho th tài chính trong và ngồi nước sẽ rất gay gắt. Trong điều kiện các doanh nghiệp cho th tài chính cịn non trẻ như hiện nay, nếu khơng có sự chuẩn bị kỹ lưỡng thì việc thua trên sân nhà của các doanh nghiệp trong nước là điều khó tránh khỏi.
Cơ hội luôn song hành cùng thách thức. Tham gia vào một sân chơi kinh doanh bình đẳng buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải có nhu cầu vốn đầu tư rất lớn để nâng cao trình độ, quy mơ, năng lực sản xuất. Bên cạnh đó, u cầu thơng tin tài chính minh bạch cũng càng cần thiết hơn để tạo thuận lợi hơn cho các tổ chức tín dụng khai thác thơng tin, đánh giá khách hàng.
Chính vì vậy, hồn thiện và phát triển loại hình dịch vụ đầy tiềm năng này trong thời gian tới là một trong những vấn đề thật sự cần thiết. Do đó, tơi hy vọng những nghiên cứu của mình sẽ hữu ích trong việc thúc đẩy những cơng ty cho thuê tài chính tại khu vực kinh tế phát triển sơi động là Bình Dương, khai thác hết những tiềm năng cũng như lợi thế của mình để nâng cao hiệu quả hoạt động, hoàn thành trách nhiệm của ngành đối với mục tiêu phát triển kinh tế đã đặt ra.
DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
Y Z
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Đại học Tài chính - Marketing:
“Hiện trạng và lộ trình phát triển kinh doanh của các ngân hàng thương mại tại thành phố Cần Thơ đến năm 2020”.
Chủ nhiệm đề tài : TS. Nguyễn Ngọc Ảnh Thành viên : Phan Thị Mỹ Hạnh
Trần Thị Thu Ngân
Cơng trình được thực hiện vào năm 2007 và đã được trường Đại học Tài chính - Marketing nghiệm thu vào năm 2008.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
Tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương 1. Kinh tế
Vùng đất Bình Dương - Thủ Dầu Một ra đời cùng lúc với lịch sử hình thành Sài Gịn - Đồng Nai, từ thuở Nguyễn Hữu Cảnh "mang gươm đi mở cõi". Bắt đầu những năm 90, với chính sách trải thảm đỏ chào đón các nhà đầu tư, Bình Dương phút chốc trở thành địa phương phát triển năng động nhất trong tứ giác kinh tế trọng điểm của cả nước. Trong bảng xếp hạng chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh hàng năm, Bình Dương liên tục đứng ở vị trí số 1.
Bình Dương là một trong những địa phương năng động trong kinh tế, thu hút đầu tư nước ngoài. Với chủ trương tạo ra một môi trường đầu tư tốt nhất hiện nay tại Việt Nam, tính đến tháng 10/2006, tỉnh đã có 1.285 dự án FDI với tổng số vốn 6 tỷ 507 triệu USD.Năm 2007, tỉnh Bình Dương đặt mục tiêu thu hút trên 900 triệu USD vốn đầu tư nước ngồi (FDI), tăng hơn 2,5 lần so với năm ngối. Vào năm 2006, một cuộc điều tra về "Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI)" đã được gửi tới 31.000 doanh nghiệp trên phạm vi 64 tỉnh, thành và nhận được sự hợp tác rất tích cực từ các doanh nghiệp, đã thực sự phản ánh sát thực nguyện vọng của các doanh nghiệp trong xu thế hội nhập. Theo bảng xếp hạng Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2006, tỉnh Bình Dương tiếp tục đứng đầu với 76,23 điểm, trong khi thủ độ Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm kinh tế lớn nhất của cả nước, lần lượt xếp thứ thứ 40 với 50,34 điểm và xếp thứ 7 với 63,39 điểm.
Bình Dương có 13 khu cơng nghiệp đang hoạt động, trong đó nhiều khu cơng nghiệp đã cho th gần hết diện tích như Sóng Thần II, Đồng An, Tân Đơng Hiệp A, Việt Hương, Sóng Thần 1.Các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh đã thu hút 938 dự án đầu tư, trong đó có 613 dự án đầu tư nước ngoài với tổng vốn 3,483 triệu USD và 225 dự án đầu tư trong nước có số vốn 2.656 tỉ đồng. Nhằm tăng sự thu hút đầu tư; hiện nay địa phương này đang tập trung hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đẩy nhanh tiến độ thi công các khu công nghiệp mới để phát triển công nghiệp ra
các huyện phía bắc của tỉnh (Mỹ Phước 1,2,3; 6 khu công nghiệp trong Khu liên hợp công nghiệp-dịch vụ-đô thị Bình Dương, Tân Uyên).
Mục tiêu kinh tế xã hội của Bình Dương thời kỳ 2006 -2010
Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Bình Dương lần thứ VIII năm 2006 đã nêu
mục tiêu phấn đấu thời kỳ 2006-2010 về kinh tế-xã hội của tỉnh như sau: - Tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân hàng năm là 15%.
- Quy mô GDP (giá hiện hành) đến năm 2010 đạt khoảng 45.800 tỷ đồng, tương đương 2,9 tỷ Đơla Mỹ.
- GDP bình qn đầu người đạt khoảng 30 triệu đồng.
- Cơ cấu kinh tế của tỉnh là công nghiệp: 65,5%; dịch vụ: 30%; nông nghiệp: 4,5%.
- Tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng bình quân 14-15%/năm.
- Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cả thời kỳ đạt 3 tỷ USD. - 90% trường trung học phổ thông, tiểu học đạt chuẩn quốc gia.
- Phổ cập giáo dục bậc trung học. -95% số xã đạt chuẩn quốc gia về y tế.
- Tỷ lệ hộ nghèo còn 2,5% (theo chuẩn mới của tỉnh 400.000
đồng/người/tháng đối với nông thôn và 500.000 đồng/người/tháng đối với thành
thị).
Theo mục tiêu phấn đấu đến năm 2020, để nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại thì nơng nghiệp giảm xuống cịn 15-16%, cơng nghiệp và xây dựng 43-44%, dịch vụ 40-41%. Với tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp luôn ở mức cao như hiện nay là 35%/năm (2001-2005) thì Bình Dương sẽ là một trong những tỉnh về đích trước và sớm trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại.
2. Tiềm năng, nguồn lực và thế mạnh phát triển của tỉnh Bình Dương
Bình Dương là tỉnh thuộc vùng miền Đông Nam Bộ nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh: Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh, Bình Phước, Long An và Kiên Giang. Bình
có diện tích là 2.695,5 km2, dân số đến cuối năm 2005 là 1.000.000 người. Với lợi thế về điều kiện địa lý tự nhiên thuận lợi, gần thành phố Hồ Chí Minh: trung tâm kinh tế - văn hóa của cả nước; đất đai bằng phẳng, nền đất thuận lợi trong xây dựng cơ bản với suất đầu tư thấp; có các trục lộ giao thông huyết mạch của quốc gia chạy qua như quốc lộ 13, quốc lộ 14, đường Hồ Chí Minh, đường Xuyên Á …; cách sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất và các cảng biển từ 10 - 15 Km; con người Bình Dương cần cù, năng động. . .Tất cả đã tạo điều kiện cho Bình Dương kết hợp nhuần nhuyễn những nhân tố ''Thiên thời – Địa lợi - Nhân hịa'' để vượt khó đi lên, trở thành một trong những tỉnh, thành phố có tốc độ phát triển nhanh và toàn diện nhất và trong lĩnh vực cơng nghiệp. Tổng sản phẩm trong tỉnh tăng bình quân 15,5%/năm. Ước cuối năm 2008, cơ cấu Công nghiệp - Dịch vụ - Nơng nghiệp của tỉnh có tỷ trọng tương ứng: 63,8 % - 28,2 % - 8 %. Những thành tựu của Bình Dương trong thời gian qua chính là sự nhạy bén tận dụng thời cơ, tiếp thu nhanh và vận dụng nghiêm túc, sáng tạo các chủ trương, đường lối đổi mới và cải cách hành chính của Đảng và Nhà nước vào hồn cảnh và thực tiễn của địa phương; kịp thời đề ra các quyết sách đáp ứng yêu cầu và phù hợp với điều kiện phát triển trong từng thời kỳ, đặc biệt là quyết sách “Trải chiếu hoa” mời gọi các nhà đầu tư trong và ngồi nước đến Bình Dương để sản xuất, kinh doanh, tạo động lực quan trọng để phát triển kinh tế. Tỉnh đặc biệt coi trọng việc tạo mơi trường đầu tư thuận lợi, an tồn và tin cậy cho Doanh nghiệp. Lãnh đạo tỉnh, các ngành, các cấp đều coi trọng và đặt doanh nghiệp vào vị trí quan trọng của sự phát triển. Những việc làm của Bình Dương, thời gian qua, đã tạo niềm tin cho các chủ đầu tư và các doanh nghiệp.
Đến nay, tồn tỉnh có trên 3.200 doanh nghiệp vốn đầu tư trong nước với
tổng vốn đầu tư gần 15 ngàn tỷ đồng và trên l.000 doanh nghiệp của 37 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới đầu tư hoạt động với tổng vốn đầu tư trên 4 tỷ 700 triệu đô đa Mỹ, bổ sung nguồn vốn và góp phần quan trọng vào cơng cuộc phát triển các mặt kinh tế- xã hội của tỉnh.
Tỉnh Bình Dương đã tiến hành quy hoạch 25 khu cơng nghiệp - cụm cơng nghiệp và đến nay tồn tỉnh có 16 khu cơng nghiệp được thành lập với tổng diện
tích và 3.275 ha, trong đó có 7 khu cơng nghiệp tập trung ở các huyện phía Nam tỉnh, hình thành và hoạt động trong giai đoạn 1995 - 2000, đạt tỷ lệ lấp kín diện tích trên 95%. Ngồi ra, tỉnh đang triển khai xây dựng Khu Liên hợp Công nghiệp - Dịch vụ - Đô thị với quy mơ diện tích gần 4.200 ha, trong đó bao gồm các khu trung tâm dịch vụ và nhà ở đa dạng, cao cấp thích hợp cho nhiều đối tượng khác nhau và 6 khu công nghiệp với hạ tầng cơ sở hiện đại tầm cỡ quốc tế và khu vực. Các khu công nghiệp mới như Mai Trung, Mỹ Phước 2 và 3, Rạch Bắp, Nam Tân Uyên. . . Và Khu Liên hợp Công nghiệp - Dịch vụ - Đô thị sẽ là khu vực thu hút đầu tư lớn của tỉnh trong ngành công nghiệp và dịch vụ trong những năm tới. Với chủ trương “Trải chiếu hoa mời gọi đầu tư” Bình Dương ln đổi mới, đang và sẽ là điểm đến lý tưởng của mọi chủ đầu tư trong và ngoài nước.
2.1. Khống sản
Bình Dương có nguồn tài ngun khống sản tương đối đa dạng, nhất là khoáng sản phi kim loại có nguồn gốc magma, trầm tích và phong hố đặc thù. Đây là nguồn cung cấp nguyên liệu cho những ngành công nghiệp truyền thống và thế mạnh của tỉnh như gốm sứ, vật liệu xây dựng, khai khoáng.
3. Các thành quả kinh tế đạt được trong những năm qua
Năm 2008, là năm tình hình kinh tế thế giới nói chung, kinh tế nước ta nói riêng có nhiều biến động phức tạp, khó lường, ảnh hưởng tiêu cực và trực tiếp đến đời sống nhân dân và hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn. Tuy nhiên, kinh tế – xã hội của tỉnh tiếp tục phát triển ổn định: hầu hết chỉ tiêu chủ yếu đạt và vượt kế hoạch; cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọng cơng nghiệp, dịch vụ và giảm tỷ trọng nông nghiệp; hai chỉ tiêu giá trị sản xuất công nghiệp và kim ngạch xuất khẩu tuy không đạt kế hoạch nhưng giá trị tăng thêm đạt cao đã góp phần ổn định tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh. Các chương trình thuộc lĩnh vực văn hoá – xã hội như: giáo dục – đào tạo, y tế, giải quyết việc làm,... được triển khai thực hiện có hiệu quả, cơng tác chăm lo cho các đối tượng chính sách được quan tâm, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân
đấu tranh phòng chống các loại tội phạm được tăng cường. Quốc phòng và an ninh được giữ vững, ổn định.
Sáu tháng đầu năm 2009, tình hình kinh tế thế giới vẫn cịn suy thối và diễn biến phức tạp đã tác động bất lợi đến kinh tế Việt Nam nói chung và Bình Dương nói riêng. Song, kinh tế - xã hội của tỉnh vẫn có những chuyển biến tích cực, ước tính GDP của tỉnh tăng 7,1% so với cùng kỳ, trong đó khu vực cơng nghiệp – xây dựng tăng 3,4%, dịch vụ tăng 17%, nông – lâm – thủy sản tăng 1,3%.
Sản xuất công nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của suy giảm kinh tế toàn cầu, nhiều doanh nghiệp (DN) gặp khó khăn nhất là đối với các DN vừa và nhỏ. UBND tỉnh đã chủ động tăng cường làm việc với các DN, chủ đầu tư các Khu công nghiệp (KCN) để tháo gỡ khó khăn liên quan đến đất đai, xây dựng cơ bản, bảo vệ môi trường và các vướng mắc khác. Ước tính giá trị sản xuất công nghiệp thực hiện 38.775 tỷ đồng, tăng 6,3% so với cùng kỳ; thành lập mới KCN Mapletree với diện tích 75 ha, vốn đầu tư 400 triệu đô la Mỹ (USD).
Hoạt động nội thương tiếp tục phát triển, nâng cao chất lượng, đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của người dân. Ước tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ đạt 13.562 tỷ đồng, tăng 21% so với cùng kỳ; giá cả thị trường 6 tháng đầu năm tương đối ổn định, tăng 3,02% so với cùng kỳ; hoạt động du lịch phát triển mạnh, số lượng khách đạt gấp 6,9 lần, doanh thu đạt gấp 2,4 lần so với cùng kỳ năm 2008.
Hoạt động bưu chính, viễn thơng tính đến ngày 30-4-2009 trên địa bàn tỉnh có 2.747.072 thuê bao điện thoại, 41.106 thuê bao Internet – ADSL; toàn tỉnh có 854 trạm thu phát sóng di động (BTS), 48 điểm Bưu điện văn hóa xã, 968 đại lý bưu điện và điểm giao dịch chuyển phát.
Xuất khẩu tiếp tục gặp khó khăn do ảnh hưởng chung, thị trường xuất khẩu thu hẹp, nhu cầu nhập khẩu và khả năng thanh toán các thị trường chủ lực giảm. Kim ngạch xuất khẩu ước đạt 2,9 tỷ USD tăng 2,2% so với cùng kỳ; khu vực DN