Công tác quản trị rủi ro đối với hoạt động xuất khẩu gạo tại Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro trong hoạt động xuất khẩu gạo (Trang 67 - 74)

2.4. Thực trạng quản trị rủi ro đối với hoạt động xuất khẩu gạo tại Việt Nam

2.4.3 Công tác quản trị rủi ro đối với hoạt động xuất khẩu gạo tại Việt Nam

Đối với hoạt động xuất khẩu thì rủi ro đầu tiên có thể ảnh hưởng tới doanh nghiệp xuất khẩu là rủi ro về tỷ giá nhưng thực sự gần như đa số các nhà xuất khẩu gạo Việt Nam đều xếp rủi ro do biến động tỷ giá vào loại khơng đáng kể. Thậm chí có doanh nghiệp cịn cho rằng đó là điều khơng thể xảy ra bởi Việt Nam là quốc gia xuất khẩu và nhà nước ln có chính sách làm yếu tiền đồng để thuận lợi cho xuất khẩu, nếu có chỉ là ngắn hạn, không tác động tới xuất khẩu của từng doanh nghiệp.

Nhưng các doanh nghi ệp vẫn sử dụng các công cụ phái sinh để phòng ngừa nhỏ lẻ

như: mua bán ngoại tệ kỳ hạn, vay ngoại tệ.

- Rủi ro về thanh toán: cũng được quan tâm, phần lớn xuất khẩu gạo bằng

hình thức thanh toán. Đa phần các hợp đồng xuất khẩu của doanh nghiệp chủ yếu theo phương thức D/A với thời gian trả chậm 240-270 ngày chiếm tỷ lệ trên 70% giá trị xuất khẩu. Để phòng ngừa rủi ro trong việc thu tiền hàng trả chậm, tăng nhanh vòng quay vốn, giảm chi phí tài chính các doanh nghiệp cần thực hiện Chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu.

- Rủi ro vềbiến động giá cả: Các doanh nghiệp xuất khẩu gạo ảnh h ưởng rất

lớn khigiá gạo thay đổi chủ yếu do các nguyên nhân sau:

+ Một là, do các hợp đồng ký sau có giá cao “đ è lên” các hợp đồng ký trước và

giá lương thực tăng đột biến ngo ài tiên lượng của doanh nghiệp, trong khi các

doanh nghiệp khơng có trong tay nguồn dự trữ gạo.

+Hai là, do giá cước tàu vận chuyển tăng quá cao đãđẩy chi phí lên từ đó dẫn

tới tình trạng doanh nghiệp xuất khẩu gạo bị lỗ.

Khi giá gạo nguyên liệu trong nước giảm mạnh, nông dân không bán đ ược lúa.

Để hạn chế giá tiếp tục giảm vào mùa vụ thu hoạch, nhà nước đã có chính sách hỗ trợ lãi suất cho các doanh nghiệp mua gạo để nâng giá lúa lên và tiêu thụ lúa cho nơng dân. Giảm áp lực cho chi phí l ưu trữ cho doanh nghiệp xuất khẩu.

- Hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp

Trước áp lực giá gạo trong n ước cũng như xuất khẩu xuống thấp, doanh

nghiệp hạn chế mua do áp lực tồn kho gạo cũ, chi phí lãi vay cao nếu khơng có đầu ra ngay thì doanh nghiệp khơng dám vay tiền mua gạo tạm trữ. Trước tình hình đó

Chính phủ cùng với Hiệp Hội Lương Thực Việt Nam có những chủ trương nhằm giảm áp lực giá giảm cho nông dân, đảm bảo nơng dân bán đ ược lúa, Chính phủ chủ

quy định mức giá sàn để đảm bảo lợi ích cho nơng dân. Nh ưng thực tế các doanh

nghiệp xuất khẩu khơng có thể mua trực tiếp từ nơng dân mà mua lại từ thương lái, hàng xáo nên việc nông dân bị ép giá cũng khó tránh.

Cụ thể Thủ tướng giao Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chỉ đạo Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam cho doanh nghiệp vay thực hiện nhiệm vụ trên. Ngân sách Nhà nư ớc hỗ trợ 100% lãi suất vay cho 2 Tổng công ty

Lương thực mua số lúa, gạo. Thời gian thực hiện từ 1/12/2008-28/2/2009.

Tiếp theo ngày 22/09/2009,Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng ký Quyết

định số 1518/QĐ-TTg, giao Tổng Công ty Lương thực miền Nam mua 500.000 tấn gạo vụ hè thu 2009 để duy trì giá lúa trên thị trường, bảo đảm cho ng ười trồng lúa có lãi ít nhất 30%, thời gian bắt đầu thu mua đ ược tính từ ngày 20/9/2009 đến 20/11/2009. Thời gian tạm trữ là 4 tháng. Ngân sách Nhà nư ớc sẽ hỗ trợ 100% lãi suất tiền vay ngân hàng của doanh nghiệp để mua số lúa gạo trên trong thời gian tạm trữ.

- Bình ổn giá: Bên cạnh đó mặt hàng gạo được đưa vào danh mục bình ổn giá

của nhà nước được hướng dẫn cụ thể tại Thông t ư số 122/2010/TT-BTC ngày 12/08/2010 sửa đổi, bổ sung Thông t ư số 104/2008/TT-BTC ngày 13 tháng 11 năm 2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 170/2003/NĐ-CP ngày 25

tháng 12 năm 2003 c ủa Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Giá và Nghị định số 75/2008/NĐ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2008 c ủa Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 170/2003/NĐ -CP ngày

25 tháng 12 năm 2003 c ủa Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Giá.

Các hình thức phòng ngừa biến động giá gạo được thực hiện trong thời gian qua:

- Thu mua trước tạm trữ:

+ Ưu điểm: làm chủ được giá nguyên liệu đầu vào, không bị động khi thực

hiện hợp đồng xuất khẩu.

+ Nhược điểm: phải có nguồn vốn lớn, kho bãi bảo quản theo tiêu chuẩn, thời gian bảo quản gạo ngắn, chất l ượng gạo giảm dần theo thời gian chưa có đảm bảo

- Ký trước các hợp đồng kỳ hạn để thu mua gạo nguyên liệu:

+ Ưu điểm: Khơng tốn chị phí l ưu kho, bảo quản, phòng ngừa biến động giá

cả.

+ Nhược điểm: Việc thực hiện hợp đồng bị ảnh h ưởng do biến động giá cả rất

khó, các doanh nghiệp khơng thích ký hợp đồng.

- Rủi ro bảo quản, Hiện tại các doanh nghiệp xuất khẩu đang thực hiện đề án xây dựng hệ thống kho dự trữ lúa gạo tại ĐBSCL của Bộ NN - PTNT (triển khai vào tháng 11/2009 thì hai năm 2009 - 2010 sẽ đầu tư hệ thống kho trữ với sức chứa 4 triệu tấn, vốn đầu tư 7.620 tỉ đồng) để thu mua hết l ương thực cho nơng dân, đảm bảo nơng dân có lãi khiđầu tư sản xuất thóc gạo. Doanh nghiệp đầu t ư được ưu đãi sau:

+ Các doanh nghiệp tham gia đầu tư được ưu đãi vay vốn lãi suất 6,5%/năm và vay mức ưu đãi 0% để mua các loại máy móc hiện đại nhập khẩu. Đối với chính sách đất đai, xây dựng kho trữ lúa gạo đ ược miễn tiền thuê đất trong vòng 5 năm kể từ khi dự án bắt đầu đi vào hoạt động.

+ Nhà nước hỗ trợ 20% kinh phí giải phóng mặt bằng, 30% kinh phí để hồn

thiện kết cấu hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào khu vực xây dựng kho chứa. Với chính sách tín dụng, các doanh nghiệp đầu t ư được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 3 năm đầu đi vào hoạt động và giảm 50% trong 2 năm tiếp theo.

- Rủi ro về giá cả xuất khẩu: Khi có biến động lớn về giá gạo xuất, Tổ điều

hành xuất khẩu kịp thời điều chỉnh h ướng dẫn giá sàn xuất khẩu gạo phù hợp với biến động của thị trường, nhằm tránh tình trạng các doanh nghiệp xuất khẩu gạo cạnh tranh hạ giá thấp làm hại đến nền kinh tế, tăng c ường vai trò của các công ty kiểm định chất lượng gạo xuất khẩu. Tổ điều hành xuất khẩu gạo cần có sự điều tiết khách quan, vừa đảm bảo sản xuất lúa gạo, nâng cao hiệu quả sản xuất của nông dân, vừa không tạo sức ép cho doanh nghiệp, đảm bảo an ninh l ương thực và nâng cao vị thế thương hiệu gạo Việt Nam.

Cụ thể:Hiệu hội Lương thực Việt Nam thông báo h ướng dẫn giá sàn xuất khẩu

Bảng 2.9 Thống kêthông báo giá hướng dẫn xuất khẩu:

Ngày thông báo Gạo 5% tấm (USD/tấn) Gạo 25% tấm (USD/tấn) 11/08/2010 400 370 20/08/2010 430 390 27/08/2010 450 410 14/09/2010 475 435 11/10/2010 475 445 02/12/2010 540 480

Nguồn: Hiệp hội lương thực Việt Nam(VFA)

- Các hình thức sử dụng công cụ phái sinh doanh nghiệp xuất khẩu gạo thực hiện như sau:

+ Do có sẵn nguồn ngoài tệ từ hoạt động xuất khẩu gạo các doanh nghiệp ký kết hợp đồng vay bằng USD với lãi suất thấp. Đối với Tổng công ty L ương thực miền Nam đã thực hiện giá trị hợp đồng vay bằng USD 2008 là : 180 triệu USD, do

năm 2009 tỷ giá đồng USD liên tục tăng nên chỉ thực hiện khoảng 11 triệu USD.

+Để phòng ngừa tỷ giá tăng cao thì Doanh nghiệp thực hiện ký hợp đồng mua

kỳ hạn USD ngay tại thời điểm nhận nợ U SD để phòng biến động tỷ giá theo chiều

hướng tăng. Giá trị thực hiện năm 2008 khoảng 17 triệu USD, Năm 2009 khoảng 5

triệu USD.

Các doanh nghiệp thực hiện các hợp đồng hoán đổi lãi suất rất hạn chế do khi quyết định hoán đổi lãi suất, nếu lãi suất cao hơn thì khơng được ban thưởng gì, nhưng nếu lãi suất xuống, thì khơng những uy tín giảm sút, trách nhiệm nếu tổn thất

xảy ra. Một nguyên nhân nữa do đối với hoạt động xuất khẩu gạo một phần đ ược hỗ trợ lãi suất từ phí nhà nước nên việc biến động lãi suất làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo ít.

-Ứng dụng cơng cụ phái sinh để phòng ngừa biến động giá gạo

Các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam xuất khẩu chủ yếu vào thị trường tập trung và sản phẩm chủ yếu cấp thấp. Sau khi trúng thầu hợp đồng cung cấp gạo tập trung, VFA sẽ phân bổ chỉ tiêu cho các doanh nghiệp thành viên. Khi đó các

doanh nghiệp sẽ mua lại gạo từ t ư thương các nhà máy ch ế biến, xay xát theo giá phù hợp với các hợp đồng xuất khẩu đã ký.

Khi doanh nghiệp ký hợp đồng mua nguyên liệu gạo xuất khẩu với các doanh

nghiệp cung cấp gạo xuất khẩu đ ược thể hiện rõ giá cả, số lượng thời gian giao hàng, việc này giống như các doanh nghiệp xuất khẩu đã ký hợp đồng kỳ hạn với vị thế mua. Nhưng thực ra khi giá gạo trên thế giới tăng cao thì giá nguyên liệu trong

nước cũng tăng theo dẫn đến các doanh nghiệp cung cấp nguyên liệu bị lỗ, có thể dẫn đến phá sản. Buộc lòng các doanh nghiệp xuất khẩu thỏa thuận lại với các doanh nghiệp này để kịp tiến độ giao hàng. Nên việc ký hợp đồng mua gạo nguyên liệu cho xuất khẩu để phịng ngừa rủi ro khó thực hiện đ ược.

Hiện Việt Nam chưa có sàn giao dịch nông sản liên kết với thế giới. Doanh nghiệp muốn thực hiện hợp đồng giao sau thông th ường phải thơng qua các đại lý. Bên cạnh đó hành lang pháp lý để thực hiện hợp đồng giao sau còn thiếu và chưa

đồng bộ. Vì vậy các doanh nghiệp xuất khẩu gạo khó tiếp cận với các hợp đồng

giao sau.

Phương thức kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo còn thiếu tính chun nghiệp khơng bắt kịp yêu cầu phát triển thương mại theo xu thế hiện đại, vẫn áp dụng kinh doanh theo lối truyền thống.

Các sàn hiện nay của nước ta chưa có gìđạt chuẩn, hàng hóa thì nhỏ lẻ, doanh

nghiệp thì yếu kém, chưa đủ năng lực, luật pháp thể chế thì chưa đủ cụ thể, chi tiết

để điều tiết hoạt động của sàn. Khi giao dịch trên sàn, hàng hóa phải được quy

chuẩn về khối lượng, chất lượng, bao bì,đóng gói theo chuẩn mực của sàn và cũng

phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế để khả năng chuyển nh ượng và thực hiện các giao dịch tiếp về hàng hóa trong các hợp đồng được thuận lợi hơn.

Hiện nay, các sản phẩm ngoài cà phê có giao dịch trên thị trường tương lai thông qua Exchange là: Gạo (thị trường Chicago, Thái Lan), Cao su (Tokyo), Coca, đường trắng (London, NY), Palm Oil, Soyoil, soybean (Malaysia, CBOT), lúa m ì,

bơng, nước cam, ngơ; đồng, nhơm, thiếc, niken …; Các sản phẩm tài chính: JBG, T- notes, T-bill, Eurodollar 3month; Các loại nhiên liệu: xăng dầu, khí đốt

Theo số liệu khảo sát 26 doanh nghiệp xuất khẩu từ Đà Nẵng trở về Cà

Mau, có đến 26/26 doanh nghiệp c hưa thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi

giá gạo ở sàn giao dịch hàng hoá trên thế giới..

2.4.4 Thực trạng ứng dụng công cụ phái sinh ở ViệtNam

Với một cách nhìn tổng qt thì mức độ áp dụng cơng cụ phái sinh ở Việt Nam vẫn còn hạn chế với lý do sau: thói quen và tập quán kinh doanh, xuất phát điểm

nền kinh tế lạc hậu ch ưa cho phép chúng áp d ụng các kỹ thuật tài chính hiện đại.

- Giao dịch kỳ hạn là công cụ tài chính phái sinh đ ầu tiên ở Việt Nam theo

quyết định số 65/1999/QĐ-NHNN ngày 25/2/1999. Các gi ao dịch kỳ hạn được thực hiện trong hợp đồng mua bán USD và VND giữa ngân hàng thương mại với doanh nghiệp xuất nhập khẩu hoặc với các ngân h àng thương mại khác được phép của

ngân hàng nhà nước. Tuy nhiên, hợp đồng kỳ hạn ít được sử dụng, một phần là do

thị trường liên ngân hàng ở VN chưa phát triển, một phần do những hạn chế vốn có

của nó trong việc phòng chống rủi ro tỷ giá và những hạn chế của Ngân hàng Nhà

nước.

- Giao dịch hoán đổi cũng xuất hiện khá sớm theo quyết định số 430/QĐ- NHNN ngày 24/12/1997 v à sau này là quyết định số 893/2001/QĐ-NHNN ngày 17/7/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nư ớc. Tuy nhiên đây ch ỉ là những giao dịch hoán đổi thuận chiều giữa Ngân hàng Nhà nướcvà ngân hàng thương mại. Nó

chỉ được sử dụng trong trường hợp các ngân hàng thương mại dư thừa ngoại tệ và khan hiếm VND.

- Các công cụ phái sinh lãi suất và tỷ giá ngoại tệ tiếp tục xuất hiện ở Việt Nam và được các ngân hàng sử dụng do nhu cầu nội tại của các ngân hàng thương mại nhằm theo kịp chuẩn mực hoạt động ngân hàng quốc tế. Ngân hàng Nhà nước

đã cho phép các ngân hàng thương mạithực hiện một số nghiệp vụ phái sinh nhằm phòng ngừa rủi ro lãi suất và rủi ro tỷ giá. Theo quyết định số 1133/QĐ- NHNN ngày 30/09/2003 về quy chế thực hiện giao dịch hoán đổi lãi suất cho phép mở rộng danh mục các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng, các doanh nghiệp

được sử dụng cơng cụ hốn đổi lãi suất.

Quyền chọn ngoại tệ, lãi suất và vàng là những công cụ phái sinh đ ược thị

trường hoan nghênh và đón nhận nhiều nhất do những ưu điểm vốn có của nó trong

tư và phát triển Việt Nam (BIDV) l à ngân hàng đầu tiên được phép thực hiện giao

dịch quyền chọn lãi suất. Các giao dịch quyền chọn lãi suất được phép thực hiện đối với những khoản cho vay v à đi vay trung hạn (dưới 5 năm) bằng USD hoặc bằng EURO và chỉ được thực hiện đối với các doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam, các NHTM hoạt động ở Việt Nam được Ngân hàng Nhà nư ớc cho phép và các NH ở nước ngoài. Sau BIDV là hàng loạt các NHTM khác, bao gồm cả NHTM cổ phần

cũng được cho phép thực hiện nghiệp vụ này.

Bên cạnh quyền chọn lãi suất, quyền chọn ngoại tệ cũng đ ược nhiều ngân hàng cung cấp, điểm hình là BIDV, Eximbank, ACB, Techcombank, Agribank, Citibank, Vietcombank, ICB, và HSBC chi nhánh thành phốHồ Chí Minh.

- Sàn giao dich hàng hố đã có từ năm 2002 nhưng sau một thời gian ngắn

hoạt động một số sàn giao dịch hàng hóa đã phải sớm đóng cửa. Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Mê Thuột (Sàn giao dịch cà phê), được đầu tư một cách bài bản,

tuy nhiên đang hoạt động trong tình trạng cầm chừng và gần đây là các sàn vàng

phải đóng cửa. Chủ yếu do các nguyên nhân sau:

+ Doanh nghiệp thành lập sàn vẫn coi sàn là “cửa hàng” kinh doanh chứ không phải là sân chơi chung cho mọi người như kinh doanh trên sàn ch ứng khoán

+ Doanh nghiệp thành lập sàn vừa “đá bóng vừa thổi c ịi” thì khơng thể nào thực hiện được 4 nguyên tắc trong văn bản h ướng dẫn của Nhà nước quy định rõ

“Sàn giao dịch hàng hoá” là nơi giao d ịch các hợp đồng kỳ h ạn, hợp đồng tương lai và đơn vị thành lập sàn phải là các pháp nhân có đ ủ điều kiện hoạt động khơng vì

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro trong hoạt động xuất khẩu gạo (Trang 67 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)