Biến quan sát thang đo nếu Trung bình
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến Sự hài lịng trong cơng việc của tiếp viên: Cronbach's Alpha = 0,933
HL1 20.76 24.377 .768 .928
HL2 20.81 21.865 .846 .913
HL3 21.00 21.961 .895 .904
HL4 20.98 22.619 .783 .925
Thành phần sự hài lịng trong cơng việc của tiếp viên có hệ số Cronbach's Alpha lớn (0,933), các biến quan sát trong thành phần này có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3. Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
3.3. Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA) 3.3.1. Kiểm định thang đo thực tiễn quản trị nguồn nhân lực 3.3.1. Kiểm định thang đo thực tiễn quản trị nguồn nhân lực
Thang đo thực tiễn QTNNL gồm 08 thành phần nghiên cứu với 32 biến quan sát. Sau khi phân tích Cronbach Alpha, 32 biến quan sát đều đảm bảo độ tin cậy nên tiếp tục được tiến hành phân tích nhân tố khám phá để đánh giá độ hội tụ của các biến quan sát theo các thành phần.
Bảng 3.9. Kiểm định KMO (KMO and Bartlett's Test)
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .915 Approx. Chi-Square 4.488E3
df 496
Bartlett's Test of Sphericity
Sig. .000
Với giả thuyết đặt ra trong phân tích này là giữa 32 biến quan sát trong tổng thể khơng có mối tương quan với nhau. Kiểm định KMO và Barlett’s trong Phân
tích nhân tố có kết quả sig=0.000 và hệ số KMO =0.915 >0.5, qua đó bác bỏ giả thuyết trên, chứng tỏ phân tích nhân tố khám phá (EFA) thích hợp được sử dụng