Thành phần nghiên cứu Số lượng Khoảng biến thiên Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Sai số chuẩn Độ lệch chuẩn Phương sai mtruong 206 5.75 1.25 7.00 4.6444 .08217 1.17931 1.391 hluyen 206 5.20 1.80 7.00 5.6437 .06600 .94731 .897 luong 206 5.67 1.33 7.00 5.1448 .06947 .99711 .994 tdung 206 4.00 3.00 7.00 5.8944 .05791 .83122 .691 dgia 206 5.25 1.75 7.00 5.4612 .07587 1.08889 1.186 xdcv 206 5.20 1.80 7.00 5.7981 .05931 .85128 .725 Valid N (listwise) 206
Như vậy, qua ý kiến của các tiếp viên tham gia khảo sát về công tác tuyển dụng, cho thấy bản thân tiếp viên được tuyển dụng phù hợp với yêu cầu công việc thơng qua quy trình, thang điểm đánh giá khả năng phù hợp, bên cạnh đó tố chất và kiến thức của mỗi cá nhân phù hợp với nghề tiếp viên. Đây là một điểm mạnh của đơn vị, khi tiếp viên được tuyển dụng đúng sẽ có tác động tốt tới sự hài lịng trong
cơng việc của tiếp viên.
Bên cạnh đó, một số vấn đề liên quan đến thực tiễn quản trị nguồn nhân lực xác định công việc và điều kiện thăng tiến, huấn luyện đào tạo, đánh giá tiếp viên,
bình khá trở lên. Điều này địi hỏi đơn vị cần tiếp tục nghiên cứu, xem xét và có
những điều chỉnh thích hợp trong q trình huấn luyện, đánh giá tiếp viên, cải cách tiền lương nhằm đảm bảo tính hợp lý, cơng bằng, duy trì và phát huy những kết quả
đạt được, gia tăng sự hài lịng trong cơng việc của tiếp viên.
Đối với nội dung về Môi trường làm việc của tiếp viên, cho thấy bản thân
tiếp viên đánh giá việc động viên, khen thưởng tiếp viên, xử lý vi phạm, nắm bắt nguyện vọng nghề nghiệp cũng như tạo điều kiện cho tiếp viên phát triển, tham gia vào các công việc của đơn vị chỉ ở mức trung bình. Như vậy có thể thấy tiếp viên chưa đánh giá cao việc đơn vị tạo điều kiện cho tiếp viên tham gia vào các hoạt động chung. Có gần 20% tiếp viên tham gia khảo sát cho rằng chưa có cơ hội đề
xuất các cải tiến nhằm hoàn thiện hoạt động của Đoàn tiếp viên, chưa được đưa ra
các quyết định liên quan đến cơng việc của mình. Yếu tố mơi trường làm việc có sự tác động lớn đến tinh thần làm việc và sự hài lịng trong cơng việc, do đó với kết quả đánh giá trên cho thấy sự hài lòng của tiếp viên với đơn vị bị ảnh hưởng khơng tốt nếu khơng có sự cải tiến phù hợp.
3.5.2. Phân tích mối quan hệ giữa thực tiễn quản trị nguồn nhân lực với sự hài lịng trong cơng việc của tiếp viên
Theo giả thuyết của nghiên cứu là có mối quan hệ giữa các thành phần của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực với sự hài lịng trong cơng việc của tiếp viên. Nghiên cứu này phân tích và đánh giá có mối quan hệ tuyến tính giữa các thành phần của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực với sự hài lịng trong cơng việc của tiếp viên hay khơng, mức độ quan hệ như thế nào?
Nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính để phân tích và giải thích mối quan hệ của các thành phần; xác định cụ thể trọng số của từng yếu tố tác động
đến sự hài lịng trong cơng việc của tiếp viên.
Phân tích hồi quy được thực hiện với 6 biến độc lập về thực tiễn quản trị
nguồn nhân lực:
- MTRUONG : Môi trường làm việc của tiếp viên - HLUYEN : Huấn luyện đào tạo
- LUONG : Định hướng nghề nghiệp và trả công lao động
- TDUNG : Tuyển dụng lao động - DGIA : Đánh giá tiếp viên
- XDCV : Xác định công việc và điều kiện thăng tiến
và 01 biến phụ thuộc:
- HAILONG : Sự hài lịng trong cơng việc của tiếp viên
Giá trị của các yếu tố được dùng để phân tích hồi quy là giá trị trung bình của các biến quan sát đã được kiểm định. Phân tích hồi quy được thực hiện theo phương pháp hồi quy tổng thể các biến (phương pháp enter) bằng phần mềm SPSS16.
Với giả thuyết ban đầu cho mơ hình lý thuyết, ta có phương trình hồi quy tuyến tính như sau :
HAILONG = β0 + (β1 x MTRUONG) + (β2 x HLUYEN) + (β3 x LUONG) + (β4 x TDUNG) + (β5 x DGIA) + (β6 x XDCV)
Qua phân tích dữ liệu cho thấy điều kiện mơ hình hồi quy tuyến tính giữa
thực tiễn quản trị nguồn nhân lực với sự hài lịng trong cơng việc của tiếp viên đảm bảo yêu cầu (Xem phụ lục 7). Tiếp đến, luận văn trình bày các kiểm định về độ phù hợp và kiểm định ý nghĩa của các hệ số hồi quy.
Bảng 3.14. Phân tích Anova trong hồi quy tuyến tính về sự hài lịng trong cơng việc của tiếp viên
Model R R2 R2 điều chỉnh Std. Error of the Estimate
1 .695a .483 .468 .86146
a. Predictors: (Constant), xdcv, tdung, mtruong, hluyen, luong, dgia
ANOVAb Mơ hình Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Regression 138.029 6 23.005 30.999 .000a Residual 147.680 199 .742 1 Tổng 285.709 205
a. Predictors: (Constant), xdcv, tdung, mtruong, hluyen, luong, dgia b. Biến phụ thuộc: hailong
Phân tích hồi quy bội bằng phương pháp enter với 06 thành phần của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực được đưa vào cùng 1 lúc cho kết quả sig. F = 0.000, cho thấy mơ hình hồi quy thích hợp sử dụng để kiểm tra giả thuyết. Mức độ giải
thích mối quan hệ giữa các thành phần bằng phương pháp hồi quy này cho kết quả R2 hiệu chỉnh = 0.468, đạt yêu cầu lớn hơn 0.4.