1.1 .Khái niệm về trái phiếu và chứng khế
2.1. Thực trạng thị trường chứng khốn và thị trường BĐS Việt Nam
2.1.1. Bối cảnh nền kinh tế Việt Nam giai đoạn “hậu WTO”
Năm đầu tiên gia nhập khối WTO (2007), nền kinh tế Việt Nam tiếp cận
nhanh chĩng với những thuận lợi của “hội nhập kinh tế” nhưng cũng phải đối mặt với khơng ít những khĩ khăn trước cơn bão cạnh tranh và những khĩ khăn nội tại của nền kinh tế. Năm 2007, GDP tăng 8.44%, đứng thứ 3 Châu Á, sau Trung Quốc (11.3%) và Ấn Độ (9%) và cao nhất trong các nước Asean, tốc độ tăng trưởng GDP của cả 3 khu vực kinh tế chủ yếu đều đạt mức khá. Dịng vốn đầu tư nước ngồi
(FDI) đạt 20.3 tỉ USD. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng
khu vực dịch vụ tăng cao và tốc độ tăng khá ổn định.
Bảng 2.1 - Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) năm từ 1997 - 2009 (%)
Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Q3/2009 GDP 8,15 5,76 4,77 6,79 6,89 7,08 7,34 7,79 8,44 8,17 8,44 6,18 4,59 NLTS 4,33 3,53 5,53 4,63 2,89 4,17 3,62 4,36 4,02 3,3 3,0 4,07 1,57 CNXD 12,62 8,33 7,68 10,07 10,39 9,48 10,48 10,22 10,69 10,37 10,4 6,11 4,48 DV 7,14 5,08 2,25 5,32 6,10 6,54 6,45 7,26 8,48 8,29 8,5 7,18 5,91 (Nguồn: Tổng cục Thống kê)
Từ những con số của Bảng 2.1, cĩ thể phân tích diễn biến nền kinh tế nước ta với một vài nét như sau
Năm 2007 khép lại với những con số ấn tượng, năm 2008 mở ra với một loạt
những khĩ khăn bất lợi, với những tác động kép từ chính nền kinh tế nước ta và tác
Cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 là cuộc khủng hoảng mà các nhà kinh tế học ví von với hình ảnh của “ Cơn sĩng thần thế kỷ”. Mầm mĩng của cuộc khủng hoảng đã được thành hình từ tháng 07-2008, khi mà thị trường tín dụng BĐS tại Mỹ cĩ dấu hiệu đổ vỡ, đẩy nhiều ngân hàng và định chế tài chính Mỹ nĩi riêng và thế giới nĩi chung tới tình trạng thua lỗ nặng, mất tính thanh khoản, đối diện với nguy
cơ phá sản cao hoặc bị thâu tĩm bởi các tổ chức khác. Cơn sĩng thần cĩ xuất phát điểm từ “đầu tàu của nền kinh tế thế giới” ấy đã cĩ những tác động rõ nét đến nền
kinh tế nước ta. Chúng ta đã phải đối mặt với những khĩ khăn về vấn đề thanh khoản của hệ thống tín dụng, lãi suất ngân hàng cao, những cơn sốt giá lương thực
và năng lượng...
Diễn biến kinh tế nước ta năm 2008 khá phức tạp. Với những hưng phấn và
dư âm của kết quả 2007, kế hoạch năm 2008 đã được thơng qua với tốc độ tăng trưởng GDP đạt 9%, phấn đấu hồn thành mục tiêu năm năm sớm, vượt ngưỡng nước cĩ thu nhập thấp trong năm 2008. Với quyết tâm đạt được những mục tiêu
trên cộng với sự tung hơ, ca ngợi của báo chí trong và ngồi nước, các biện pháp
kích thích tăng trưởng đã được triển khai đồng loạt mà quên đi cảnh báo về chất lượng và sự bền vững của tăng trưởng, cũng như sự trở lại của lạm phát hai con số
sau nhiều năm đổi mới. Bước sang năm 2009, cho đến hết quý 3, nền kinh tế Việt
Nam đã cĩ những dấu hiệu phục hồi sau khủng hoảng.
Bảng 2.2: Chỉ số lạm phát giá tiêu dùng và chỉ số lạm phát "cơ bản"
2006 2007 Quý 3/2007 Quý 4/2007 02/2008
Chỉ số lạm phát giá tiêu dùng (headline inflation)
7,4 8,3 8,6 10,7 15,7
Đĩng gĩp của tăng giá lương thực vào CPI
Việt Nam
3,7 4,8 5,1 6,7 10,8 Trung Quốc 1,5 4,8 6,2 6,7 8,7 Thái Lan 4,6 2,2 1,6 2,9 5,4 Phi-lip-pin 6,2 2,8 2,5 3,3 5,4
Trung Quốc 0,8 0,9 0,8 1 1,1 Thái Lan 2,3 1 0,7 1,1 1,5 Phi-lip-pin 5,6 0 2,8 2,4 4
Nguồn: East Asia & Pacific Update (4-2008)
Bảng trên đã cho chúng ta thấy rõ bối cảnh mà chính từ đĩ, TPKQMNĐ đã
được ra đời – đầu năm 2008.
Quý I năm 2008, cung tín dụng tăng trên 50%. Tháng 2-2008, lạm phát tăng vọt lên 15.7%, nhập siêu vượt quá mức an tồn, bong bĩng BĐS bị vỡ sau giai đọan phát triển nĩng.
Giá dầu mỏ thế giới diễn biến phức tạp đã ảnh hưởng đến giá xăng dầu trong
nước. Năm 2008 đã chứng kiến sự gia tăng kỷ lục của giá xăng khi chạm ngưỡng 19,000 đồng/lít và liên tục cĩ những lần điều chỉnh giảm. Giá vàng lên xuống thất thường, sốt giá lương thực do nạn đầu cơ.
Tháng 3 và tháng 4 năm 2008, tỷ lệ lạm phát so với cùng kỳ năm trước là
19.4% và 21.4%. Mục tiêu tăng trưởng lúc này được gác lại để ưu tiên cho mục tiêu kiềm chế lạm phát với các chính sách thắt chặt tiền tệ. Quý I năm 2008, nhiều quy
định được ban hành như: tỷ lệ dư nợ cho vay, chiết khấu giấy tờ cĩ giá để đầu tư và
kinh doanh chứng khốn khơng vượt quá 20% vốn điều lệ của các tổ chức tín dụng,
tăng lãi suất cơ bản lên lên mức 8.75%, phát hành 20,300 tỉ đồng tín phiếu bắt buộc. Trước những quy định này, phản ứng của thị trường tín dụng Việt Nam khá
tiêu cực. Trước tiên là khan hiếm nguồn cung tín dụng dù ngân hàng nhà nước sau
đĩ đã bơm trở lại lưu thơng 33,000 tỷ đồng ngay trong tháng 03-2008. Thêm vào đĩ, lạm phát gia tăng cũng đẩy mặt bằng lãi suất lên cao theo nguyên tắc lãi suất
thực dương. Tháng 05, lãi suất cơ bản được nâng lên 12% và 14% vào tháng 06.,
biên độ dao động cho phép là 150%. Cĩ thời điểm, lãi suất huy động lên đến mức 20%/năm. Với đầu vào như vậy, các doanh nghiệp cĩ nhu cầu sử dụng vốn phải
2008. Quý IV-2008, chính sách tiền tệ của Ngân hàng nhà nước được nới lỏng. Lãi suất cơ bản được điều chỉnh giảm đều đặn mỗi tháng 1%. Từ ngày 5-12-2008, lãi suất cơ bản ở mức 10%/năm. Đến 22-12-2008, lãi suất cơ bản về mức 8,5%/năm.
Bảng 2.3. Diễn biến lãi suất 2008-2009
Thời gian 01/01/08 01/02/08 - 01/05/08 19/05/08 - 01/06/08 01/07/08 - 01/10/08 21/10/08 05/11/08 21/11/08 05/12/08 22/12/08 01/02/09 Lsuất(%) 8.25 8.75 12 14 13 12 11 10 8.5 7 Nguồn: Tổng hợp từ internet
Cĩ thể tĩm tắt sự biến động lãi suất cơ bản năm 2008 bằng hai giai đoạn lớn
như sau: giai đoạn một là nửa đầu năm 2008, lãi suất cơ bản liên tục tăng; giai đoạn hai là giai đoạn nửa cuối năm 2008, lãi suất cơ bản được Ngân hàng nhà nước điều
chỉnh giảm. Tăng trưởng tín dụng năm 2008 là 24% so với 54% của năm 2007.
Bước sang năm 2009, lãi suất cơ bản của NHNN hầu như khơng cĩ sự thay đổi, duy trì ở mức 7%/năm từ tháng 1 đến tháng 11 năm 2009. Đến tháng 12/2009,
lãi suất cơ bản lại tăng lên ở mức 8%/năm và tình trạng chạy đua lãi suất của các
NHTM vào năm 2008 cĩ thể tái diễn.
Những biến động lớn của nền kinh tế thế giới và nền kinh tế trong nước, cộng với những ảnh hưởng tiêu cực của lạm phát, của biến động lãi suất, nguồn
cung tín dụng, khả năng tiếp cận với tín dụng khĩ ... đã đẩy rất nhiều doanh nghiệp vào hồn cảnh lao đao và lịm dần trong bối cảnh khủng hoảng của năm 2008.
Nhận xét: Như vậy, cĩ thể thấy rằng năm 2008 là một năm đầy biến động đối với nền kinh tế thế giới nĩi chung và Việt Nam nĩi riêng. Cú sốc của khủng
hoảng kinh tế, của lạm phát... đã tác động tiêu cực đến Việt Nam và những tác động
đĩ vẫn chưa thể khắc phục. Cho đến 2009, Việt Nam vẫn chưa thốt khỏi khĩ khăn,