Một số giải pháp khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thị trường trái phiếu kèm quyền mua nhà đất tại việt nam (Trang 95 - 144)

3.3.2.2 .Các giải pháp được thực hiện bởi các cơng ty BĐS

3.3.4. Một số giải pháp khác

- Về phía nhà đầu tư, cần tìm hiểu cẩn thận về các nhân tố quan trọng khi quyết định đầu tư vào TPKQMNĐ như lãi suất, thời hạn, giá BĐS..., hay năng lực tài chính và quản trị của tổ chức phát hành, khơng bị ảnh hưởng bởi tâm lý bầy đàn. Cần cĩ những ràng buộc về quyền và nghĩa vụ một cách chặt chẽ thơng qua các hợp

đồng với chủ đầu tư để tự bảo vệ quyền lợi cho mình trong bối cảnh hành lang pháp

lý cho loại hình TP này cịn quá mỏng, khơng thể hiện được các quyền và nghĩa vụ cụ thể của trái chủ khi cĩ các tranh chấp dân sự, đồng thời trong hợp đồng hay văn bản đi kèm cần thể hiện cơ chế giải quyết tranh chấp và bồi thường thiệt hai liên

quan đến giao dịch.

- Tăng cường cơng tác tuyên truyền, đào tạo kiến thức về TPKQMNĐ cho các doanh nghiệp BĐS và các nhà đầu tư . Một trong những yếu tố gây trở ngại cho sự phát triển của thị trường TPDN nĩi chung và TPKQMNĐ nĩi riêng là sự hiểu biết hạn chế của các doanh nghiệp và các nhà đầu tư. Nếu các doanh nghiệp khơng

nhận thấy ưu điểm của việc phát hành TP thì thị trường sẽ thiếu hụt nguồn cung TP. Về phía các nhà đầu tư, vì thiếu kiến thức về loại hình TP này, họ sẽ khơng đầu tư,

như vậy làm ảnh hưởng đến nguồn cầu của thị trường. Như vậy, việc đào tạo kiến

thức về TPKQMNĐ cho cả hai đối tượng doanh nghiệp và nhà đầu tư, sẽ giúp cho cả hai cĩ cái nhìn đúng về loại hình trái phiếu này, tăng cung cầu cho thị trường TPKQMNĐ trong tương lai.

- Trong bối cảnh nền kinh tế khủng hoảng như hiện nay, lãi suất sẽ cĩ những

thay đổi theo sự điều chỉnh của Ngân hàng Nhà nước để đưa ra được những chính

sách tiền tệ phù hợp với thực trạng nền kinh tế đất nước. Như vậy, nên chăng các tổ chức nên phát hành TPKQMNĐ với lãi suất thả nổi để giảm những tổn thất cho cả

nhà đầu tư cũng như tổ chức phát hành khi lãi suất lên hoặc xuống. Một ví dụ điển

hình cho TP cĩ lãi suất thả nổi tại thị trường Việt Nam là TP Hồng Anh Gia Lai, TP thanh tốn 6 tháng một lần, lãi suất thả nổi và được điều chỉnh định kỳ 6 tháng một lần, xác định bằng 150% lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước cơng bố tại

ngày xác định lãi suất trừ đi biên độ 0.5%/năm.

Việc phát hành TP với lãi suất thả nổi sẽ gĩp phần hạn chế rủi ro lãi suất cho cả nhà đầu tư cũng như các tổ chức phát hành trong trường hợp lãi suất cĩ những biến động lớn.

- Nâng cao vai trị của hệ thống ngân hàng trong việc tư vấn, bảo lãnh cho các

đợt phát hành trái phiếu. Ngồi ra, cần tăng cường mối liên kết giữa các tổ chức

phát hành và các ngân hàng. Các ngân hàng sẽ đĩng vai trị “đỡ đầu”, là bệ đỡ và

là cơ sở tạo lập lịng tin cho nhà đầu tư torng bối cảnh thiếu tổ chức ĐMTN. Điều

này sẽ giúp nâng cao khả năng thành cơng các đợt phát hành TPKQMNĐ của các doanh nghiệp lớn cũng như các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Một ví dụ điển hình là mối quan hệ giữa Sacombank và Sacomreal, hay đợt phát hành TP chuyển đổi của cơng ty phát triển nhà Kinh Bắc. Trong đợt phát hành này, các nhà đầu tư nhận

được cam kết từ ngân hàng Vietcombank về khả năng thanh tốn của cơng ty

nghĩa vụ trả nợ đối với trái chủ thì Vietcombank sẽ đứng ra thực hiện thay nghĩa vụ này. Với cam kết này, nhà đầu tư cĩ thể loại bỏ rủi ro về khả năng thanh tốn

khi đưa TP này vào danh mục đầu tư.

- Các tổ chức phát hành cũng nên thỏa thuận với các ngân hàng về việc thực hiện cầm cố hay chiết khấu đối với TPKQMNĐ mà doanh nghiệp mình phát hành. Một mặt, điều này sẽ gia tăng thêm khẩu vị cho nhà đầu tư, mặt khác giúp nhà đầu

tư cĩ thể giải quyết nhu cầu vốn trước mắt mà khơng phải chờ đến khi trái phiều đáo hạn. Về phía ngân hàng, việc thực hiện cầm cố TPKQMNĐ giúp ngân hàng thu được khoản lợi nhuận từ lãi vay.

- Để gia tăng niềm tin cho nhà đầu tư trong điều kiện hệ thống pháp luật cịn

khá lỏng và mỏng như hiện nay, nên chăng các doanh nghiệp nên cĩ các biện pháp

đảm bảo đi kèm với việc phát hành TPKQMNĐ như dùng chính tài sản của doanh

nghiệp để làm tài sản đảm bảo cho đợt phát hành. Điều này sẽ giúp củng cố niềm tin của nhà đầu tư vào doanh nghiệp cũng như TP mà doanh nghiệp phát hành.

Các giải pháp trên nếu được thực hiện một cách đồng bộ, nhịp nhàng sẽ tạo nên những nền tảng vững chắc, những bước phát triển mới cho thị trường TPKQMNĐ trong tương lai.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trong chương ba, tác giả đã trình bày hệ thống giải pháp nhằm phát triển thị trường TPKQMNĐ tại Việt Nam trong trương lai . Hệ thống giải pháp này gồm các

giải pháp lớn và nhỏ khác nhau liên quan đến tất cả các đối tượng: Nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư. Tuy mỗi đối tượng liên quan sẽ cĩ những giải pháp riêng biệt,

nhưng hệ thống giải pháp chỉ thực sự hiệu quả khi các giải pháp được thực hiện một cách đồng bộ, nhịp nhàng.

Trong quá trình triển khai và thực hiện các giải pháp, Nhà nước đĩng vai trị

định hướng, giám sát và chỉ đạo, cịn các doanh nghiệp và nhà đầu tư chính là

những đối tượng trực tiếp hình thành và tạo nên sự sơi động cho thị trường trong

tương lai.

Các giải pháp trên gĩp phần vào việc khơi thơng nguồn vốn cho các doanh nghiệp BĐS Việt Nam, giảm gánh năng tài chính cho hệ thống ngân hàng, giảm

nguy cơ khủng hoảng tồn bộ và gia tăng sự lựa chọn trong danh mục của các nhà đầu tư Việt Nam.

KẾT LUẬN

Xuyên suốt luận văn, tác giả đã đưa ra một cái nhìn tổng quát về loại hình

TPKQMNĐ, về thực trạng và hướng phát triển tương lai cho loại hình TP này tại

Việt Nam. Trên cơ sở lý thuyết về TPKQMNĐ, những kinh nghiệm từ các nước cộng với những nghiên cứu thực tế tại thị trường Việt Nam, tác giả đã trình bày hệ thống giải pháp cho sự phát triển của thị trường TPKQMNĐ Việt Nam.

Là một thị trường mới nổi, chưa thật sự hồn thiện nhưng thị trường TP Việt Nam nĩi chung và thị trường TPKQMNĐ nĩi riêng thật sự là một thị trường đầy tiềm năng. Sự hồn thiện về hành lang pháp lý, về cơ chế hoạt động của thị trường, cộng với sự phát triển bền vững và đột phá của các doanh nghiệp sẽ tạo nên một thị

trường TP Việt Nam phát triển, bắt nhịp và hội nhập với thị trường TP của các nước

Cĩ rất nhiều loại trái phiếu cơ bản. Dựa vào những căn cứ phân loại khác nhau mà trái phiếu được phân thành nhiều loại khác nhau.

* Căn cứ vào hình thức phát hành

Dựa theo căn cứ này, trái phiếu được phân thành 2 loại

- Trái phiếu vơ danh: là loại khơng ghi tên người chủ sở hữu trái phiếu trên trái phiếu. Tên của trái chủ khơng được lưu trữ trong sổ sách của cơng ty phát hành. Trên mỗi tờ trái phiếu cĩ các ơ gọi là coupon, đại diện cho số tiền lãi được chi trả định kỳ.

Đến kỳ hạn trái chủ sẽ cắt rời một ơ gởi đến cơ quan phát hành để nhận lãi.

- Trái phiếu ký danh là loại trái phiếu cĩ ghi tên trái chủ trên tờ trái phiếu cũng như lưu trữ trong sổ sách của cơng ty phát hành.

* Căn cứ vào chủ thể phát hành

Dựa theo căn cứ này, trái phiếu được phân thành các loại sau

- Trái phiếu chính phủ: là trái phiếu do chính phủ các nước phát hành để trang

trải cho các khoản thiếu hụt do bội chi ngân sách hoặc nhằm mục đích tài trợ cho các cơng trình cơng ích.

Trái phiếu chính phủ thường được phát hành với qui mơ tồn quốc để thực hiện các chính sách tài chính quốc gia của ngân hàng Nhà nước.

Trái phiếu chính phủ được đảm bảo bằng uy tín của chính phủ nên mức độ rủi ro là rất thấp, cĩ thể xem là khơng cĩ rủi ro. Rủi ro thanh tốn thấp, tính thanh khoản cao

đã làm cho trái phiếu chính phủ trở thành loại trái phiếu được ưa chuộng nhất. Bên

cạnh đĩ, lãi suất của trái phiếu chính phủ được xem là lãi suất chuẩn để làm căn cứ ấn

định lãi suất.

- Trái phiếu chính quyền địa phương: là loại trái phiếu được phát hành để huy

động vốn cho những mục đích cụ thể, thường là để xây dựng những cơng trình cơ sở

hạ tầng hay cơng trình phúc lợi cơng cộng. Trái phiếu này cĩ thể do chính phủ trung

ương hoặc chính quyền địa phương phát hành. Trái phiếu này thường cĩ thời hạn từ 2 đến 10 năm, lãi suất cao hơn lãi suất của trái phiếu chính phủ và lãi suất đi vay ngân hàng, nhưng thấp hơn lãi suất cho vay trung và dài hạn của ngân hàng. Vì là trái phiếu

định tính trên mệnh giá trái phiếu vào những thời điểm nhất định và hồn trả mệnh giá khi đáo hạn. Những cam kết của tổ chức phát hành trái phiếu và những quyền lợi của nhà đầu tư được trình bày trong những hợp đồng được gọi là bản giao kèo phát hành

trái phiếu. Bản giao kèo thường đặt ra những hạn chế đối với các hoạt động của cơng

ty trong tương lại nhằm củng cố vị thế và quyền lợ của nhà đầu tư như: hạn chế phát

hành thêm cơng cụ nợ, hạn chế việc chi trả cổ tức cho cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu

đãi, ngăn chặn việc cơng ty bán các tài sản cố định, sáp nhập hoặc tiến hành những

hoạt động dẫn đến sự thay đổi về bản chất kinh doanh của cơng ty. Những hạn chế này cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong việc duy trì khả năng thanh khoản của tổ chức phát hành.

Cĩ các loại trái phiếu cơng ty sau:

+ Trái phiếu cĩ đảm bảo: là loại trái phiếu được đảm bảo bằng những tài sản

thế chấp. Loại trái phiếu này thường được phát hành khi cơng ty muốn giành được một tỷ lệ lãi suất thấp hơn hoặc nhằm gia tăng vị thế tín dụng hiện tại của cơng ty. Các tài sản đảm bảo sẽ trở thành nguồn thanh tốn khi tổ chức phát hành mất khả năng thanh tốn.

+ Trái phiếu khơng bảo đảm: là loại trái phiếu khơng được đảm bảo bằng tài sản mà được đảm bảo bằng chính uy tín của tổ chức phát hành.

+ Trái phiếu cĩ thể chuyển đổi: là loại trái phiếu cho phép người nắm giữ cĩ

quyền đổi lay một số cổ phần phổ thơng nhất định của cơng ty phát hành sau một khoảng thời gia đã được xác định trước từ thời điểm phát hành trái phiếu. Nhà đầu tư cĩ thể thực hiện quyền chuyển đổi này hoặc khơng. Thơng thường việc chuyển đổi chỉ diễn ra khi cơng ty cĩ kết quả kinh doanh hay triển vọng kinh doanh tốt, cổ phiếu tăng giá hoặc cĩ tiềm năng tăng giá mạnh trên thị trường chứng khốn.

+ Trái phiếu lãi suất thả nổi: lãi suất của loại trái phiếu này được điều chỉnh

theo sự biến động của một chỉ số lãi suất nào đĩ trên thị trường. Lãi suất coupon của loại trái phiếu này được tái ấn định theo định kỳ để phản ánh đúng diễn biến lãi suất trên thị trường.

phiếu. Quyền bán này loại bỏ rủi ro lãi suất cho người nắm giữ trái phiếu.

+ Trái phiếu kèm quyền mua lại: là loại trái phiếu mà tổ chức phát hành co quyền mua lại từ nhà đầu tư trước khi trái phiếu đáo hạn. Cĩ thể nĩi, tổ chức phát hành

được phép thay đổi thời hạn của trái phiếu và kết thúc các dịng thanh tốn sớm hơn dự

kiến ban đầu.

* Căn cứ vào thời hạn của trái phiếu:

Dựa theo căn cứ này, trái phiếu được phân thành các loại như sau: - Trái phiếu ngắn hạn: cĩ thời hạn từ 1 đến 5 năm.

- Trái phiếu trung hạn: cĩ thời hạn từ 5 đến 15 năm. - Trái phiếu dài hạn: cĩ thời hạn trên 15 năm.

* Căn cứ vào phạm vi phát hành:

Dựa theo căn cứ này, trái phiếu gồm các loại như sau:

- Trái phiếu nội địa: là trái phiếu được phát hành và lưu hành trên thị trường

chứng khốn trong phạm vi quốc nội, nhằm mục đích thu hút vốn đầu tư của các thể nhân và pháp nhân trong và ngồi nước đầu tư vào TTCK quốc nội.

- Trái phiếu quốc tế: chính phủ phát hành các chứng chỉ cho vay gọi là trái phiếu

quốc tế ra thị trường vốn quốc tế, vay vốn trực tiếp từ các nhà đầu tư quốc tế,sử dụng cho mục đích mở rộng chi tiêu ngân sách mà khơng bị ràng buộc vào các điều kiện về mục đích sử dụng vốn của người cho vay.

- Trái phiếu Châu Âu: là tên gọi các loại trái phiếu quốc tế được chính phủ một

quốc gia cùng lúc phát hành ra nhiều quốc gia khác nhau.

* Căn cứ vào lợi tức trái phiếu

- Trái phiếu cĩ lãi suất cố định: đây là loại trái phiếu cĩ lãi suất ổn định và được

trả lãi theo định kỳ, thường là nửa năm hoặc một năm trả lãi một lần. Vốn gốc của trái phiếu bằng với mệnh giá của trái phiếu được trả một lần khi trái phiếu đáo hạn.

- Trái phiếu chiết khấu: là loại trái phiếu khơng được trả lãi hàng năm nhưng

được bán với giá thấp hơn mệnh gia và khi đáo hạn được nhận lại vố gốc bằng với

mệnh giá của trái phiếu.

tháng một lần , sau đĩ được điều chỉnh vào 6 tháng kế tiếp căn cứ vào lãi suất trên thị trường

CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 52/2006/NĐ-CP NGÀY 19 THÁNG 5 NĂM 2006 VỀ PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP

CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật Doanh nghiệp ngày 29 tháng 11 năm 2005; Căn cứ Luật Dầu tư ngày 29 tháng 11 năm 2005;

Căn cứ Luật các Tổ chức tín dụng ngày 12 tháng 12 năm 1997; Luật sửa đổi,

bổ sung một số điều của Luật các Tổ chức tín dụng ngày 15 tháng 6 năm 2004;

Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chính,

NGHỊ ĐỊNH :

Chương I QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

1. Nghị định này quy định việc phát hành trái phiếu riêng lẻ của các loại hình doanh nghiệp bao gồm: cơng ty cổ phần, cơng ty nhà nước trong thời gian chuyển đổi thành cơng ty trách nhiệm hữu hạn hoặc cơng ty cổ phần theo quy định của Luật Doanh nghiệp và doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi trên phạm vi lãnh thổ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

2. Phát hành trái phiếu bổ sung vốn tự cĩ của các tổ chức tín dụng thuộc sở hữu

Nhà nước thực hiện theo quy định tại khoản 3 Diều 19, khoản 3 Điều 46, khoản 1 Điều

47 Nghị định này.

3. Phát hành trái phiếu của doanh nghiệp được Chính phủ bảo lãnh, phát hành trái phiếu ra cơng chúng khơng thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định này.

Điều 2. Giải thích từ ngữ

Trong Nghị định này, các từ ngữ sau đây được hiểu như sau:

1. Trái phiếu doanh nghiệp (sau đây gọi tắt là trái phiếu) là một loại chứng khốn nợ do doanh nghiệp phát hành, xác nhận nghĩa vụ trả cả gốc và lãi của doanh nghiệp phát hành đối với người sở hữu trái phiếu.

phương án phát hành.

3. Trái phiếu khơng chuyển đổi là loại trái phiếu khơng cĩ khả năng chuyên đối thành cổ phiếu.

4. Trái phiếu cĩ bảo đảm là loại trái phiếu được bảo đảm thanh tốn tồn bộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thị trường trái phiếu kèm quyền mua nhà đất tại việt nam (Trang 95 - 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)