Thực trạng thị trường chứng khốn Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thị trường trái phiếu kèm quyền mua nhà đất tại việt nam (Trang 41 - 47)

1.1 .Khái niệm về trái phiếu và chứng khế

2.1. Thực trạng thị trường chứng khốn và thị trường BĐS Việt Nam

2.1.2. Thực trạng thị trường chứng khốn Việt Nam

Sự ra đời của thị trường chứng khốn Việt Nam được đánh dấu bằng việc thành lập và đi vào hoạt động của trung tâm giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 28-7-2000. Tiếp đến, ngày 08-03-2005, trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội đã cĩ phiên giao dịch đầu tiên. Đến tháng 6 năm 2009, trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội đã được chuyển thành Sở Giao dịch chứng

khốn Hà Nội. Và cũng trong tháng 6-2009, thị trường Upcom cũng đã chính thức

ra đời, là thị trường giao dịch các chứng khốn đại chúng chưa niêm yết. Cuối năm

2007, số lượng doanh nghiệp niêm yết tại HaSTC và HoSE là 250, tăng 30% so với

năm 2006. Quy mơ vốn hĩa đạt 492,000 tỷ đồng, 40% GDP, tăng gấp 2 so với năm

2006. Mức giao dịch bình quân thị trường đạt 1,500 tỷ đồng/phiên tính cho cả HoSE và HaSTC. Số tài khoản giao dịch năm 2007 tăng 300% so với năm 2006.

Hàng hĩa trên thị trường chứng khốn Việt Nam gồm ba nhĩm chính: cổ phiếu, TP và chứng chỉ quỹ. Trong đĩ, loại hàng hĩa chiếm tỷ trọng lớn nhất là cổ phiếu.

Nguồn cung hàng hĩa đối với thị trường chứng khốn Việt Nam chủ yếu từ việc cổ phần hĩa các doanh nghiệp (trong đĩ chiếm tỷ trọng lớn là các doanh nghiệp nhà nước). Bên cạnh đĩ, hàng hĩa của thị trường cịn cĩ nguồn gốc từ việc phát hành TP của chính phủ, TPDN; phát hành chứng chỉ quỹ.

Tính đến hết năm 2008, cả nước cĩ 5.414 doanh nghiệp nhà nước được sắp

xếp lại, trong đĩ cĩ 3.836 doanh nghiệp được tái cấu trúc ở hình thức triệt để nhất

là cổ phần hĩa.

*Sở giao dịch chứng khốn TP.HCM

Chính thức vận hành, đi vào hoạt động với phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28/07/2000 theo quyết định 127/1998/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 11/07/1998, với hai cổ phiếu niêm yết là SAM và REE. Bảy năm sau đĩ, trung tâm

cơng ty chứng khốn thành viên, ba phiên giao dịch một tuần, mỗi phiên diễn ra trong một giờ. Hiện tại, hơn 160 doanh nghiệp niêm yết cổ phiếu trên HoSE, 96 cơng ty chứng khốn thành viên, hơn 600.000 tài khoản được mở. Tốc độ tăng

trưởng bình quân về mức giao dịch trong 8 năm đầu là 2.34 lần. Thanh khoản được

cải thiện qua các năm. Hiện tại, khối lượng chuyển nhượng đang tăng mạnh so với

năm 2008, vượt mức 70% cả năm ngối. Giá trị vốn hĩa đạt hơn 350 nghìn tỷ đồng,

chiếm gần 30% GDP năm 2008.

Bảng 2.4. Quy mơ niêm yết thị trường đến tháng 12/2009

Tồn thị trường Cổ phiếu Chứng chỉ Trái phiếu

Số CK niêm yết(1 CK) 260,00 191,00 4,00 65,00 Tỉ trọng (%) 100,00 73,46 1,54 25,00 KL niêm yết(ngàn CK) 9.431.770,77 9.040.299,95 252.055,53 139.415,30 Tỉ trọng(%) 100,00 95,85 2,67 1,48 GT niêm yết(triệu đồng) 106.865.084,26 90.402.999,46 2.520.555,30 13.941.529,50 Tỉ trọng (%) 100,00 84,60 2,36 13,05 Nguồn: http://www.hsx.vn

Chỉ số “sức khỏe” của Sở giao dịch chứng khốn TP.HCM được thể hiện thơng qua sự biến động của chỉ số VN Index. Từ khi mới thành lập, chỉ số VN

Index đã cĩ những thăng trầm và biến động. Đỉnh điểm của sự gia tăng chỉ số VN

Index là cuối năm 2007, khi mà VN Index luơn dao động ở ngưỡng 1000 điểm.

Biểu đồ 2.1: VN Index 5 năm 2005-2009

Nguồn: http://www.vcbs.com.vn/charts/vcbschart.aspx

Nhận xét: VN-Index đã cĩ những điều chỉnh giảm vào năm 2008. Từ mức

900 điểm vào đầu năm, VN-Index đã thiết lập đáy với 366 điểm vào tháng 06/2008. Bước sang năm 2009, thị trường đã cĩ những điều chỉnh tăng trở lại nhưng chưa

phục hồi lại hồn tồn so với năm 2007-2008

* Trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội (nay là Sở giao dịch chứng khốn Hà Nội)

Trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội chính thức khai trương và đi vào hoạt động ngày 08/03/2005 với các dịch vụ đấu giá cổ phần và đấu thầu TP. Tiếp

đĩ, ngày 14/07/2005, hoạt động giao dịch thứ cấp đã được triển khai với phương

thức giao dịch thỏa thuận và báo giá trung tâm. Hoạt động giao dịch tại trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội theo phương thức khớp lệnh liên tục và sử dụng một loại lệnh duy nhất là lệnh giới hạn (LO)

Quy mơ niêm yết của Trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội đến tháng 06/2009

Bảng 2.5: Quy mơ niêm yết thị trường Sở Giao dịch chứng khốn Hà Nội đến T12/2009

Tồn thị trường Cổ phiếu TP

Số chứng khốn niêm yết 753 245 508

Tỷ trọng (%) 100,00 32.54 67.46

Tổng khối lượng niêm yết 5,276,383,093 3,613,243,093 1,663,140,000

Tỷ trọng (%) 100,00 68.48 31.52

Tổng giá trị niêm yết 202,446,430,930,000 36,132,430,930,000 166,314,000,000,000

Tỷ trọng (%) 100,00 17.85 82.15

Nguồn: http://www.hastc.org.vn

Nhận xét: Đối với Sở giao dịch chứng khốn Hà Nội, TP chiếm tỷ trọng lớn

về số mã niêm yết cũng như giá trị niêm yết.

Ngày 02/06/2008, trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội chính thức trở thành trung tâm giao dịch TP chuyên biệt khi tất cả TP đều được tập trung về giao dịch tại đây. Thị trường TP chuyên biệt ra đời trong bối cảnh nền kinh tế thế giới cũng như nền kinh tế trong nước cĩ nhiều khủng hoảng. Tuy nhiên, đến tháng 10/2008, khi nhĩm 8 giải pháp kiềm chế lạm phát của Chính phủ phát huy tác dụng, thị trường đã cĩ những diễn biến lạc quan về khối lượng và giá trị giao dịch.

Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ về giao dịch cổ phiếu và TP tại HASTC từ ngày 02/06

đến T9/2009

Nhận xét: TP chiếm tỷ trọng lớn về khối lượng và giá trị giao dịch tại Sở giao dịch chứng khốn Hà Nội.

Biểu đồ 2.3: Diễn biến HaSTC Index 2006-2009

Nguồn: http://www.vcbs.com.vn/charts/vcbschart.aspx

Cũng như VN-Index, HaSTC Index cũng cĩ những điều chỉnh lớn trong năm 2008. Ngày 27/11/2008, HaSTC Index cịn 97.61 điểm, xuống dưới mức 100 điểm

ban đầu của thị trường.

* Thị trường UPCoM

Thị trường UPCoM là thị trường giao dịch chứng khốn chưa niêm yết ra đời vào ngày 24/06/2009 theo quyết định số 108/2008-QĐ-BTC của Bộ Tài chính. Sự

ra đời của thị trường UPCoM sẽ giúp gia tăng tính thanh khoản cổ phiếu của các cơng ty đại chúng chưa niêm yết hoặc hủy niêm yết tại HoSTC và HaSTC. UPCoM

mang tính chất tương đồng với thi trường OTC, hướng đến sự hình thành một thị

trường OTC minh bạch, hiện đại. Vào thời điểm khai trương, thị trường UPCoM, cĩ

10 doanh nghiệp đăng ký giao dịch theo mệnh giá trên 1200 tỷ đồng. Để gia tăng sự hấp dẫn đối với nhà đầu tư, cần thu hút nhiều hơn nữa các doanh nghiệp đăng ký niêm yết trên thị trường UPCoM. Đến nay, danh sách cơng ty niêm yết đã lên đến con số 15.

Cách tính chỉ số UPCoM Index cũng tương tự như cách tính chỉ số VN Index và HASTC Index. Thị trường UPCoM đi vào giao dịch với mốc là 100 điểm. Hiện tại nguồn cung cho thị trường UPCoM vẫn rất hạn chế, tuy nhiên, với những quy

định rất thơng thống về thời gian, phương thức và biên độ giao dịch, thị trường

UPCoM sẽ nhanh chĩng chiếm vị trí quan trọng trong tổng thể thị trường chứng khốn Việt Nam. Hiện tại, thị trường UPCoM đang trên lộ trình sửa đổi, bổ sung về mặt quy chế quản lý và giao dịch để nâng cao hiệu quả, tăng tính sơi động cho thị

trường.

Bảng 2.6: Quy mơ niêm yết thị trường UPCoM đến tháng 12/2009

Số chứng khốn niêm yết 28 Tổng khối lượng niêm yết 286,176,900

Tổng giá trị niêm yết 2,425,519,000,000

Trải qua quá trình phát triển hơn 8 năm, thị trường chứng khốn Việt Nam cĩ một số đặc trưng cơ bản như sau:

Thứ nhất: Các định chế và thể chế trên thị trường chứng khốn đang trong

giai đoạn hồn thiện và điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn và đặc thù của hệ

thống tài chính trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dưới tác

động của hội nhập quốc tế sâu rộng

Thứ hai, hoạt động của thị trường chứng khốn chưa đi vào ổn định, chứng

khốn và thị trường chứng khốn vẫn cịn đang xa lạ và bí ẩn đối với phần lớn dân

mang tính “bầy đàn”, khơng dựa trên cơ sở những phân tích cơ bản và kỹ thuật.

Điều này chính là cơ hội cho những đợt “sốt giá”, “đĩng băng”... của thị trường,

gây ra những khĩ khăn trong việc kiểm sốt.

Thứ ba, sự ra đời và hoạt động của thị trường chứng khốn cịn chịu tác

động lớn của sự hỗ trợ và điều tiết từ chính phủ. Tuy nhiên, những can thiệp của

chính phủ phải đúng lúc, đúng cường độ thì mới phát huy tác dụng và hiệu quả. Nếu khơng, sự can thiệp quá mức sẽ làm cho thị trường méo mĩ, khơng phản ánh đúng thực trạng về sức khỏe thị trường chứng khốn Việt Nam.

Thứ tư, hạ tầng kỹ thuật chưa đáp ứng được nhu cầu hội nhập thị trường

chứng khốn khu vực và quốc tế. Cơng nghệ thơng tin sử dụng cho hệ thống giao dịch, lưu ký, thanh tốn bù trừ chưa hiện đại và tương thích với nhau, tính bảo mật và chuyên nghiệp khơng cao.

Nhận xét: Cĩ thể nhận thấy rõ ràng năm 2008 là một năm trầm lắng, ảm

đạm của thị trường chứng khốn. Và như vậy, các doanh nghiệp huy động vốn

thơng qua phát hành cổ phiếu thì cũng khĩ cĩ thể hứa hẹn một kết quả tốt đẹp. Trong bối cảnh đĩ, TP chính là một hướng đi, một sự lựa chọn khơn ngoan cho các doanh nghiệp cần huy động vốn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thị trường trái phiếu kèm quyền mua nhà đất tại việt nam (Trang 41 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)