Những bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố hồ chí minh đến năm 2015 (Trang 29 - 34)

Từ thực tiễnphát triển nguồn nhân lực của một số nước trên thế giới cĩ thể rút ra nhữngbàihọc kinh nghiệm sau:

1.Hồn thiệnchính sách, pháp luật, xây dựng Luật bảo hiểm việc làm hay Luật việc làm (trong đĩ bao gồm cả nội dung về bảo hiểm việc làm) nhằm hỗ trợ khơng cho người lao động thất nghiệp, mà quan trọng hơn là hỗ trợ cho những người đang làm việc.

2.Hồn thiện hệthống thơng tinthị trường lao động, trước hết là hồn thiệncác chỉtiêu thơng tin thị trường lao động, tổchức thu thập và phân tích thơng tin thị

trường lao động về cung – cầu lao động, phổ biến rộng rãi, kịp thời các thơng

tin,đặc biệt là chỗ làm trống, những doanh nghiệp đang cĩ nhu cầu sử dụng lao

động, những yêu cầu đối với người lao động ở từng vị trí cơng việc; các thơng

tin vềngười lao động cần tìm việclàm. . .; tổchức thực hiện tốt cơng tác dự báo

về nguồn lao động, về nhu cầu sử dụng lao động trong từng năm và từng thời

kỳ. Cần xây dựng mạng thơng tin thị trường lao động sử dụng trong tồn quốc và bất cứ doanh nghiệp, người lao động nào muốn khai thác đều được đáp ứng

một cách dễ dàng,đơn giảnvà kịp thời.

3. Xây dựng Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển nguồn nhân lực, cầnxác địnhrõ cácmục tiêu,cáchoạt động liên quan đến việcphát triểntồn diệncả về sốlượngvà chất lượng nguồn lao động, nhấtlà vấnđề sứckhỏe,đàotạo chuyên

mơn kỹ thuật và tay nghề cho người lao động, ý thức và sự hợp tác trong cơng

thành lập Hội đồng quốc gia về phát triển nguồn nhân lực bao gồm đại diện của các ngành cĩ liên quan và đại diện của người sử dụng lao động, các tổ chức chính trị-xã hội…, việc tổ chức thực hiện cần xác định rõ trách nhiệm của từng ngành, từng cấp trong việc triển khai thực hiện chương trình; Nhà nước hỗ trợ

tài chính cho cáchoạt độngcủa chương trìnhvà huy động từ các cấp, các doanh

nghiệpđểthực hiện chương trình.

4. Tăng cường cơng tác đào tạo nghề cho người lao động, hồn thiện hệ thống

đàotạo từbậc phổthơng, đàotạo nghề, đào tạo đại học; xây dựng chương trình

hướng nghiệp cho học sinh phổ thơng và bắt buộc thực hiện ở các trường; hồn

thiện hệ thống giáo trình ở các trường đào tạo theo hướng các trường tự xây dựng giáo trình và phải đáp ứng các tiêu chuẩn quốc gia theo qui định; chương trình đàotạo nghề cần tăng cường thực hành (chiếm khoảng 60%) và đàotạolý

thuyết khoảng 40%; thực hiện việc đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên cho người lao động để đáp ứng nhu cầu của cơng việc; cần cĩ các giải pháp để gắn chặt

đàotạo với sử dụng lao động,

5. Xây dựng mối quan hệgiữa trường đào tạovà doanh nghiệp, thơng qua chính sách, cơ chế hoạt động và khuyến khích các doanh nghiệp gắn với các trường đào tạo và ngược lại các trường đào tạo gắn với doanh nghiệp để đào tạo, bồi

dưỡngvà sử dụng lao động một cáchcĩhiệuquả,đápứng yêu cầu của lao động của doanh nghiệp.

6.Nâng cao năng lựccủa hệthống trung tâm giới thiệu việclàm, trung tâm giới

thiệu việc làm đĩng vai trị hết sức quan trọng trong việc tổ chức thực hiện các chínhsách về phát triển thịtrường lao động. Tổchức các hoạt động tư vấn, giới

thiệu và cung ứng lao động, thơng tin thị trường lao động, thực hiện các hoạt động giao dịch trên thị trường lao động. Điều này thể hiện tính khách quan và

vai trị của tổ chức giới thiệu việclàm. Do đĩ, cần phải nâng cao năng lựchoạt độngcủa các trung tâm giới thiệu việclàm về cơ sở vật chất,cán bộ và cấp kinh

xử lý nghiêm khắc đối với các doanh nghiệp, tổ chứcvà cá nhân hoạt động bất

hợppháp tronglĩnh vựcnày.

7. Khai thác, đào tạo và sử dụng lao động trong nước, Việt Nam cĩ lực lượng

lao động lớn,chủ yếuở khu vực nơng thơn và lao động chưa qua đàotạo chiếm tỷlệ cao, vì vậy để cung ứng nguồn lao động này và phải cĩ các chương trình, các hoạt động để đào tạo lao động nơng thơn, nhất là lao động trẻ, lao động ở

khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp. Mặtkhác,đối với sốlao

động đang làm việc tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh cần cĩ kế

hoạchvà giải phápđể thường xuyên nâng cao trình độ đápứng nhu cầu sử dụng lao độngcủacác doanh nghiệp,cácnhà đầu tư.

Kết luận chương 1

Hiện nay, về mặt lý luận cĩ nhiều cách tiếp cận ( vi mơ và vĩ mơ ) nhưng khái niệm phát triển nguồn nhân lực đã khẳng định vai trị quan trọng và sự cần thiết phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp; đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp và xã hội; phải kết hợp thỏa mãn lợi ích của người lao

động và người sử dụng lao động.

Kinh nghiệm thực tiễn của các nước Hàn Quốcvà Malaysia cho thấy việc

phát triển nguồn nhân lực phụ thuộc rất nhiều vào vai trị của Nhà nước. Nhà

nướcphải nhận thức sớm vấnđề này vàxây dựngcácgiảipháp đồng bộ để khắc

phục sựthiếuhụt về lao động nhằm đáp ứng nhu cầu lao động cho sự phát triển của đất nước.Các giải pháp được thực hiện cả về chínhsách,các hoạt động hỗ

trợ thơng qua các chương trìnhvà tổchức thực hiện; việc tổchức thực hiện theo hướng tạo điều kiện để người lao động, người sử dụng lao động và các trường đào tạo phát huy hết khả năng; Nhà nước hỗ trợ khi cần thiết theo mục tiêu và

thơng qua các chương trình cụ thể; quan tâm và phát triển các tổ chức và các hoạt động dịch vụ cơng như các trung tâm đảm bảo việc làm, các trường đào tạo… đểhỗtrợ cho người lao độngvà doanh nghiệp. Đây lànhững kinh nghiệm tốt để nghiên cứu,áp dụngtại Việt Nam hiện tại và trong thời gian tới là tương đốiphù hợp.

Sau 15 năm xây dựng và phát triển, các KCX, KCN TP.HCM đã đĩng

gĩp to lớn vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố Hồ Chí Minh. Các KCX, KCN thành phố thực hiện 5 mục tiêu kinh tế của Chính phủ đề ra thể hiện trên các nhiệm vụ: (1) Thu hút vốn đầu t ư trong và ngồi nước; (2) Giải quyết việc làm; (3) Du nhập kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý tiên tiến; (4) Tăng

năng lực xuất khẩu, tạo nguồn thu ngoại tệ; (5) Gĩp phần thúc đẩy kinh tế xã hội của Thành phố phát triển theo xu hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa v à đơ thị hĩa các vùng ngoại thành.

Việc phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu lao động cho các KCX, KCN giữ vai trị quyết định đến việc thu hút các nhà đầu tư và giải quyết

việc làm cho người lao động. Chính vì vậy, việc vận dụng lý luận phát triển nguồn nhân lực vào điều kiện của các KCX, KCN sẽ cĩ ý nghĩa thiết thực h ơn và mang lại hiệu quả cao cho người lao động và doanh nghiệp.

CHƯƠNG2:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố hồ chí minh đến năm 2015 (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)