Một sự hiệp đồng khá nhịp nhàng với sự hình thành và phát triển nhanh
chĩng của các KCX, KCN là sự hình thành trung tâm dạy nghề, mở đầu bằng sự
ra đời của Trung tâm dạy nghề quận 7 với sự yểm trợ của nh à đầu tư phát triển
Tiếp theo đĩ, các quận của Thành phố đã lần lượt cho ra đời các trung tâm dạynghề riêng trong các thời điểm khác nhau. Hiện nay trên tồn Thành phố cĩ tất cả 72 trung tâm dạy nghề ngoài cơng lập.
Ngồi ra, Thành phố cịn cĩ 28 trường dạy nghề, trong đĩ cĩ 17 tr ường dạy nghề cơng lập và 11 trường dạy nghề ngoài cơng lập, và một số đáng kể trung tâm thuộc các doanh nghiệp, và doanh nghiệp cĩ dạy nghề.
Về mặt số lượng, lực lượng trung tâm dạy nghề cĩ thể nĩi đơng đảo và
đều khắp. Tuy nhiên, vấn đề chất lượng dạy nghề, cũng như ở hệ thống giáo dục chính quy, là chủ đề cần được cải thiện mạnh mẽ.
Hịa nhịp với sự xuất hiện của các trung tâm dạy nghề, tr ên TP.HCM đã cĩ 7 trung tâm giới thiệu việc làm đầu mối, và một số trung tâm dạy nghề cĩ hoạt động giới thiệu việc làm. Ngồi ra cịn một số trung tâm trực thuộc ngành,
và đơng đảo các doanh nghiệp làm nhiệm vụ giới thiệu việc làm.
Các trung tâm này đã hợp thành một hệ thống cùng nhau đảm đương một phần quan trọng việc cung ứng lao động cho các doanh nghiệp KCX, KCN trên TP.HCM, bên cạnh một phần nhỏ hơn là lực lượng lao động do các doanh nghiệp trực tiếp huy động.
Theo tổng kết của trung tâm cung ứng lao động ( bây giờ là Trung tâm giới thiệu việc làm ) của HEPZA, lượng lao động được tuyển mộ qua các trung
tâm này đã đĩng gĩp to lớn và tích cực cho việc cung ứng lao động cho các xí
nghiệp trong các KCX, KCN. Song tác đ ộng rõ nét của hệ thống này chủ yếu là xử lý các cơng việc thuộc phạm vi thủ tục h ành chính. Khĩ khăn đã phát sinh là chính sách áp dụng cĩ chỗ chưa thống nhất giữa các chủ thể cũng làm một cơng việc như nhau.