Kinh nghiệm của Hàn Quốc về phát triển kết cấu hạ tầng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động vốn đầu tư của nhà nước đối với tăng trưởng kinh tế cần thơ đến năm 2020 (Trang 40)

Bài học kinh nghiệm của Hàn Quốc, đĩ là:

Sự tham gia của khu vực tư nhân vào phát triển kết cấu hạ tầng:

Hàn Quốc đã tiến hành những bước dài trong việc thu hút sự tham gia của khu vực tư nhân vào phát triển kết cấu hạ tầng kể từ những năm 1990. Năm 1994, Hàn Quốc ban hành Luật Khuyến khích đầu tư tư nhân nhằm khuyến khích sự tham gia của tư nhân vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng, chủ yếu là các dự án đầu tư mới trong lĩnh vực giao thơng. Chính phủ đã lên danh mục 40 dự án giao thơng trọng điểm kêu gọi sự tham gia của tư nhân .

nước; (2) thiết lập một khuơn khổ pháp lý điều tiết sự tham gia của khu vực tư nhân vào phát triển kết cấu hạ tầng; (3) đẩy mạnh cạnh tranh trên thị trường; (4) giải quyết các vấn đề lao động; và (5) tìm ra những biện pháp tư nhân hố tối ưu.

Nhằm tiếp tục cải thiện mơi trường đầu tư tư nhân, năm 1999 Hàn Quốc đã ban hành Luật Đầu tư tư nhân để thay thế Luật Khuyến khích đầu tư tư nhân năm 1994. Mục đích chính của Luật mới là khuyến khích mạnh mẽ hơn sự tham gia của khu vực tư nhân vào các lãnh vực kết cấu hạ tầng, điện, ga, giao thơng, sân bay, bến cảng, viễn thơng, cấp và thốt nước thơng qua các biện pháp khuyến khích về thuế và những khuyến khích khác cho nhà đầu tư tư nhân, cũng như cải tiến quá trình lựa chọn nhà đầu tư. Luật cũng đưa ra những biện pháp khuyến khích đối với các nhà đầu tư nước ngồi như :(1) miễn 10% thuế giá trị gia tăng đối với các cơng trình đã hồn thành; (2) bảo lãnh của Chính phủ lên đến 90% doanh thu hoạt động; (3) thưởng cho những dự án hồn thành sớm và cho phép thu lợi nhuận vượt mức khi nhà đầu tư tiết kiệm chi phí xây dựng; (4) bù đắp các khoản lỗ do những thay đổi tỷ giá hối đối; (5) chấp nhận các phương thức xây dựng đa dạng như BOT, BTO…

Kết quả là đến nay, khu vực tư nhân, trong đĩ cĩ các nhà đầu tư nước ngồi, đã tham gia vào hầu hết các lãnh vực kết cấu hạ tầng của Hàn Quốc.

Vai trị của Chính phủ:

Chính phủ Hàn Quốc đĩng vai trị đặc biệt quan trọng trong quá

trình phát triển kết cấu hạ tầng của đất nước, khơng chỉ vì Chính phủ và các cấp chính quyền chủ yếu là chủ đầu tư của các dự án kết cấu hạ tầng lớn, mà Chính phủ cịn ban hành và thực hiện các chính sách khuyến khích phát triển kết cấu hạ tầng phù hợp với tình hình và yêu cầu phát triển kinh

trong lãnh vực kết cấu hạ tầng, cĩ trách nhiệm quản lý một diện rộng các hoạt động liên quan đến phát triển kết cấu hạ tầng, bao gồm điều phối kế

hoạch của các Bộ, đưa ra các khuyến nghị chính sách và phân bổ ngân sách. Ngồi ra các Bộ khác cũng cĩ trách nhiệm lập kế hoạch hát triển và quản lý kết cấu hạ tầng theo ngành. Các chính quyền địa hương cĩ trách nhiệm quản lý hệ thống giao thơng ở địa phương

Kết luận Chương 1

Lý thuyết về đầu tư và các mơ hình tăng trưởng cho thấy các nhà kinh tế đều kết luận rằng cĩ mối tương quan tỷ lệ thuận giữa tỷ lệ đầu tư và tốc độ tăng trưởng kinh tế và họ đều thừa nhận rằng đầu tư là một trong những

nhân tố quan trọng nhất đối với tăng trưởng kinh tế: muốn cĩ tăng trưởng

kinh tế thì phải cĩ đầu tư .

Trong giai đoạn nền kinh tế đang cĩ những bước chuyển đổi, đầu tư

bằng vốn ngân sách nhà nước cĩ vai trị rất quan trọng nhằm sử dụng các nguồn vốn đầu tư cĩ hiệu quả hơn, địi hỏi phải cĩ vai trị chủ động của nhà nước trong việc định hướng phát triển các ngành kinh tế, nhà nước phải tạo những tiền đề nhất định như hạ tầng kỹ thuật, nguồn nhân lực…để thúc đẩy phát triển kinh tế. Trong đĩ, vai trị của Ngân sách Nhà nước trong nền kinh tế là cơng cụ quản lý vĩ mơ mà nhà nước sử dụng để thực hiện chức năng,

nhiệm vụ của mình trong việc ổn định, phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phịng và gĩp phần thực hiện cơng bằng xã hội.

CHƢƠNG 2

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ BẰNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN CẦN THƠ TỪ NĂM 1990 ĐẾN

NAY

2.1. Đánh giá thực trạng đầu tƣ và tác động đầu tƣ bằng vốn ngân sách nhà nƣớc đối với tăng trƣởng kinh tế trên địa bàn TP Cần Thơ.

2.1.1. Khái quát tình hình kinh tế xã hội và tác động đầu tƣ bằng vốn ngân sách nhà nƣớc đến tăng trƣởng kinh tế trên địa bàn TP Cần Thơ

2.1.1.1.Vị trí địa lý :

Thành phố Cần Thơ nằm trong vùng trung – hạ lưu vực sơng Hậu, trải dài trên 55 km dọc bờ Tây, với tổng diện tích tự nhiên 1.400,96 km2. Vị trí địa lý giáp An Giang về phía Bắc; phía Đơng giáp Đồng Tháp, Vĩnh Long; phía Tây giáp Kiên Giang và giáp Hậu Giang về phía Nam.

Tọa độ địa lý 105013’38”–105050’35” kinh độ Đơng và 9055’08”– 10019’38” vĩ độ Bắc. Nằm trong vùng thuộc ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới giĩ mùa với hai mùa khơ và mùa mưa rõ rệt trong năm. Lượng mưa trung bình hàng năm 1.500-1.800 mm, tổng số giờ nắng trong năm 2.100-2.300 giờ, độ ẩm trung bình đạt 83,8%, nhiệt độ trung bình năm 27,10

C.

Thành phố Cần Thơ cĩ vị trí địa lý nằm ở trung tâm của vùng Đồng bằng sơng Cửu Long, cách các đơ thị lớn của vùng ĐBSCL trong cự ly từ 60- 120 km và cách thành phố Hồ Chí Minh – Trung tâm lớn về kinh tế , khoa học kỹ thuật của cả nước 170 km về hướng Đơng Bắc, là cửa ngõ giao lưu chính của vùng Tây Nam sơng Hậu với vùng Tứ giác Long Xuyên, vùng Bắc sơng Tiền và vùng trọng điểm kinh tế phía Nam. Đặc biệt, với những tuyến giao thơng huyết mạch như quốc lộ 1A, quốc lộ 91, cầu Cần Thơ, cảng Cần

Thơ, cảng Cái Cui, sân bay Trà Nĩc; Cần Thơ là đầu mối hệ thống giao thơng thủy bộ tỏa đi các tỉnh trong khu vực và cả nước, ra biển Đơng, ngược lên PhnơmPênh (Campuchia).

Từ khi chia tách tỉnh năm 2004 đến năm 2008, thành phố Cần Thơ gồm 04 quận và 04 huyện với 76 đơn vị hành chính cấp xã, phường, thị trấn. Đến ngày 23/12/2008, thực hiện Nghị định số 12/NĐ-CP của Chính phủ, cĩ 05 quận và 04 huyện với 85 đơn vị hành chính cấp xã, phường, thị trấn. Trung tâm thành phố đặt tại quận Ninh Kiều, nơi tập trung các cơ quan Trung ương, cơ quan Đảng, đồn thể, trụ sở quản lý nhà nước, các cơ sở quan trọng về thương mại, dịch vụ, tài chính, ngân hàng, an ninh quốc phịng …

Dân số trung bình năm 2007 ở thành phố Cần Thơ là 1.159.008 người (571.166 nam và 587.842 nữ); số dân ở thành thị là 601.484 người, chiếm tỷ lệ 51,90% (tỷ lệ của vùng là 21,2%) ; mật độ dân số đạt 824 người/km2, gấp 1,9 lần so khu vực và gấp 3,2 lần so bình quân cả nước. Tốc độ tăng dân số bình quân giai đoạn 2000-2007 của thành phố Cần Thơ là 1,0%/năm thấp hơn khu vực (1,06%) và cả nước (1,3%). Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên cĩ xu hướng giảm dần, từ 11,51‰ năm 2000 giảm xuống cịn 10,56‰ năm 2007.

Trong đĩ, tỷ lệ người trong độ tuổi lao động tăng từ 61,1% năm 2000 lên 62,6% năm 2005 và 63,4% năm 2007, đây là nguồn lao động khá dồi dào cĩ thể cung cấp cho nhu cầu phát triển KTXH của thành phố trong tương lai.

Bên cạnh đĩ, thành phố Cần Thơ cịn là trung tâm đào tạo khoa học– cơng nghệ của vùng với sự hiện hữu của nhiều trung tâm đào tạo và nghiên cứu cĩ tầm cỡ, uy tín trong nước như Trường Đại học Cần Thơ, Trường Đại học Tây Đơ, Viện lúa ĐBSCL, các trường Cao đẳng và Trung cấp dạy nghề, Trung tâm cơng nghệ phần mềm … Đây chính là điều kiện thuận lợi giúp cho

Cần Thơ nĩi riêng và các tỉnh ĐBSCL nĩi chung phát triển nguồn nhân lực cĩ chất lượng để phục vụ tiến trình CNH-HĐH.

Từ một số đặc điểm nêu trên, cho thấy thành phố Cần Thơ cĩ vị trí và các điều kiện địa lý, kinh tế, xã hội thuận lợi; cĩ vị thế là cửa ngõ, là trung tâm của vùng ĐBSCL, Cần Thơ phát triển sẽ tạo nên “động lực” và “sức lan tỏa” thúc đẩy sự phát triển về mọi mặt cho tồn vùng .

2.1.1.2.Tăng trƣởng và phát triển kinh tế-xã hội từ năm 1991-2008 : * Tăng trƣởng và phát triển kinh tế-xã hội ( 1991-2000)

Tăng trưởng kinh tế trong 10 năm (1991-2000) tăng bình quân 9,50%, trong đĩ thời kỳ 1991-1995 tăng bình quân 10,92%, thời kỳ 1996-2000 tăng bình quân 8,10%, trong thử thách gay gắt của quá trình chuyển đổi cơ chế, chịu ảnh hưởng của thiên tai, biến động về tài chính, kinh tế bên ngồi, đạt được nhịp độ tăng trưởng nêu trên là thành quả tốt, chứng minh đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, sự cố gắng vượt bật của địa phương mà quan trọng nhất là giải phĩng được sức sản xuất, phát huy hiệu quả các nguồn lực: Tiềm năng tự nhiên, nguồn nhân lực, động viên các thành phần kinh tế tham gia sản xuất, huy động được tiềm năng kinh tế - tài chính, khai thác, phân bổ và sử dụng vốn tương đối cĩ hiệu quả hơn thời kỳ trước.

Từ sau năm 1995, tốc độ tăng trưởng chậm lại (năm 1996 tăng 10,02%, năm 1997 tăng 8,03%, năm 1998 tăng 8,57%, năm 1999 tăng 6,64%, năm 2000 tăng 7%), ngồi một số nhân tố khách quan bên ngồi tác động làm chậm nhịp độ tăng trưởng của cả nước nĩi chung và Cần Thơ nĩi riêng như cuộc khủng hoảng kinh tế - tiền tệ khu vực, thiên tai …., nguyên nhân cơ bản là các nhân tố phát triển chiều rộng (khai thác tiềm năng tự nhiên, tăng đầu tư mở rộng sản xuất, tạo việc làm, giải phĩng sức sản xuất bị kiềm hãm do cơ chế cũ, khai thác năng lực của những cơng trình đầu tư trước đây…) đã được sử dụng khá triệt để, trong khi các động lực cho phát triển chiều sâu (đổi mới cơng nghệ và quản lý, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường khai thác thị trường, đào tạo nguồn nhân lực) chưa được chú ý đúng mức, sức mua của nhân dân nhất là nơng dân tăng chậm so với mức sản xuất do biến động về giá cả nơng sản .

Kinh tế của thành phố Cần Thơ phát triển ổn định và cĩ bước chuyển biến mới về phát huy các nguồn lực và lợi thế của thành phố, chú trọng nhiều hơn cho mục tiêu tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hĩa và đơ thị hĩa, nâng cao năng lực cạnh tranh và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

- Tăng trưởng kinh tế bình quân 15,64%/năm. Trong đĩ: khu vực I tăng bình quân 5,52%/năm, khu vực II tăng bình quân 20,3%/năm, khu vực III tăng bình quân 16,3%/năm.

- Tăng trưởng của các thành phần kinh tế: khu vực kinh tế nhà nước tăng bình quân 7%/năm; khu vực kinh tế ngồi nhà nước tăng bình quân 21,2%/năm, khu vực kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi giảm 2,1%/năm.

- Thu nhập bình quân đầu người tăng bình quân 14,5%/năm ( giá so sánh 94). Đến năm 2008, thu nhập bình quân đầu người (giá hiện hành) gấp 2,9 lần năm 2003; vượt ngưỡng 1.000 USD/người/năm từ năm 2007.

- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng mặc dù cịn chậm, đến năm 2008 tỷ trọng khu vực I: 16,74%, khu vực II: 38,37% và khu vực III: 44,89%; so với năm 2003, tỷ trọng khu vực I giảm 4,66%, khu vực II tăng 3,71%, khu vực III tăng 0,95%.

Cơ cấu thành phần kinh chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng khu vực kinh tế ngồi nhà nước, giảm tỷ trọng khu vực kinh tế nhà nước và khu vực kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi .

Đến năm 2008, tỷ trọng khu vực kinh tế nhà nước đĩng gĩp 27,14%, khu vực kinh tế ngồi nhà nước đĩng gĩp 71,20% và khu vực kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi đĩng gĩp 1,66% trong cơ cấu GDP; so với năm 2003, tỷ trọng khu vực kinh tế nhà nước giảm 12,86%, khu vực kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi giảm 1,65%, khu vực kinh tế ngồi nhà nước tăng 14,51%.

Hình 2.1 : Tăng trƣởng kinh tế từ 1990-2008 của Cần Thơ

Tăng trưởng khu vực cơng giai đoạn 2000-2008 khơng ổn định và nguồn vốn đầu tư của nhà nước chưa phát huy hết tác dụng là bởi vì :

Giai đoạn 2000-2004 : vào cuối năm 2003 và đầu năm 2004 do Tỉnh Cần Thơ, chia tách thành Phố Cần Thơ và tỉnh Hậu giang, và trong giai đoạn 2000-2004 thực hiện chính sách Cổ phần hố các doanh nghiệp Nhà nước ảnh hưởng cơ cấu thành phần kinh tế thay đổi làm GDP của Khu vực Nhà nước giảm rõ rệt, kết quả GDP Khu vực Nhà nước giảm chuyển hố thành GDP khu vực ngồi nhà nước .

Giai đoạn 2004-2008 : Sau khi chia tách, thành phố Cần Thơ tập trung vào kết cấu hạ tầng do đĩ chậm phát huy tác dụng của Vốn đầu tư Nhà nước: những năm qua diễn biến phức tạp theo hướng khơng thuận lợi, giá nguyên, nhiên liệu, vật tư đầu vào tăng, tiến độ đầu tư chậm năm 2007-2008, kéo dài .

7.60%8.16% 9.62% 15.89% 13.57% 10.02% 8.30%8.57% 6.64%7.00% 11.82%11.95% 13.05% 14.95%15.63% 16.21%16.25% 15.20%16.10% 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 0.18 G D P

Hình 2.2 : Tác động tăng trưởng GDP của khu vực vốn đầu tư nhà nước

và vốn đầu tư ngồi nhà nước

Tuy nhiên, dù đã cĩ những sự cải thiện lớn trong những năm 1995, nhưng đến giai đoạn từ 2000-2008 so với các giai đoạn trước đĩ nhưng kinh tế trên địa bàn TP Cần Thơ phát triển, chưa tương xứng với lợi thế và tiềm năng của TP Cần thơ. Kinh tế bước đầu phát triển theo hướng cơng nghiệp hĩa nhưng yếu tố hiện đại hĩa cịn hạn chế, cơ cấu kinh tế TP Cần thơ cĩ sự chuyển dịch nhưng chưa mạnh mẽ, từ 2000 đến nay tỷ trọng giữa các khu vực cĩ dao động nhưng rất nhẹ .

Theo cơ cấu ngành kinh tế thì lĩnh vực nhà ở, cơng cộng, cấp nước, dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn (50,51%) nhưng cĩ xu hướng giảm (từ 65,81%

11.82% 11.95% 13.05% 14.95% 15.63% 16.21% 16.25% 15.20%16.10% 18.40% 10.20% 12.80% 7.90% -18.00% 19.80% 20.20% 4.90% 0.80% 7.40% 13.30% 13.20% 20.00% 37.30% 14.80% 14.70% 19.50% 21.70% -30.00% -20.00% -10.00% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 GDP

năm 2005 xuống 48,4% năm 2007 và 52,57% năm 2008); lĩnh vực giao thơng vận tải, bưu điện chiếm 18,07% cĩ xu hướng giảm (từ 25,95% năm 2005 xuống cịn 16,45% năm 2008), lĩnh vực cơng nghiệp, xây dựng chiếm 22,55% cĩ xu hướng tăng nhanh (từ 2,22% năm 2005 tăng lên 24,01% năm 2007 và 21,73% năm 2008), các ngành y tế, giáo dục, văn hố thể thao ổn định và chiếm trọng nhỏ (dưới 3%);

Theo cơ cấu nguồn vốn đầu tư: Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước chiếm 42,63%, vốn tín dụng chiếm 0,93%, vốn đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước chiếm 0,6%, vốn đầu tư của dân cư và các doanh nghiệp ngồi quốc doanh chiếm 52,84% và vốn đầu tư nước ngồi chiếm 3% tổng vốn đầu tư.

Hình 2.3: Cơ cấu kinh tế tồn TP Cần thơ thời kỳ 2000-2004 và 2005-2009

Khu vuc I 21.80%

Khu vuc II 35% Khu vuc III

43.70%

Khu vuc I Khu vuc II Khu vuc III

Khu vực I 16.24% Khu vực II 39.81% Khu vực III 43.95%

2.1.2. Thực trạng đầu tƣ vốn ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ trên địa bàn TP Cần Thơ .

2.1.2.1. Huy động vốn đầu tƣ phát triển :

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động vốn đầu tư của nhà nước đối với tăng trưởng kinh tế cần thơ đến năm 2020 (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)