nghiệp hố, hiện đại hố như các Nghị quyết Đại hội Đảng Bộ TP Cần thơ đảng bộ, đề ra cĩ kết quả đạt được rất khả quan :
- Cơ cấu kinh tế của TP Cần thơ đƣợc xác định là nơng nghiệp-cơng nghiệp - thƣơng mại, dịch vụ.Cơ cấu kinh tế của thành phố cĩ những chuyển dịch đáng kể, đã phát triển với cơ cấu từ NƠNG NGHIỆP- CƠNG NGHIỆP VÀ THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ sang THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ-CƠNG NGHIỆP - NƠNG NGHIỆP .
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hƣớng mặc dù cịn chậm, đến năm 2008 tỷ trọng khu vực I: 16,74%, khu vực II: 38,37% và khu vực III: 44,89%; so với năm 2003, tỷ trọng khu vực I giảm 4,66%, khu vực II tăng 3,71%, khu vực III tăng 0,95%
Phát triển các ngành, lĩnh vực :
Sản xuất cơng nghiệp, Quy mơ sản xuất cơng nghiệp thành phố Cần
Thơ ngày càng phát triển, giá trị sản xuất cơng nghiệp từ 8.218,5 tỷ đồng năm 2005 lên 15.060 tỷ đồng năm 2008, tăng bình quân 22,4%/năm trong thời kỳ 2006-2008 (Kế hoạch 2006-2010 tăng 20,1%); riêng năm 2008, tăng trưởng kinh tế ước đạt 23,3%.
Thành phố đã huy động được nhiều nguồn lực để phát triển cơng nghiệp, đặc biệt là sự phát triển nhanh chĩng và đĩng gĩp của khu vực cơng nghiệp ngồi quốc doanh (tăng trưởng bình quân 37,47%/năm, chiếm tỷ trọng 70% trong tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp).
- Các ngành dịch vụ, Giá trị tăng thêm ngành dịch vụ năm 2008 đạt
12.905 tỷ đống gấp 1,6 lần so năm 2005 và đĩng gĩp 46,86% trong cơ cấu GDP chung của thành phố .
Tổng mức bán ra hàng hố và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội tăng bình quân 27,3%/năm thời kỳ 2006-2008 (KH 2006-2010 là 22,4%), tổng mức bán lẻ tăng bình quân 24,3%/năm thời kỳ 2006-2008 (KH 2006-2010 là 26%);
3,486 tỷ USD, tăng 22%). Trong đĩ: xuất khẩu hàng hố chiếm tỷ trọng cao (năm 2006: 95,6%, năm 2007: 95,23%, năm 2008: 94,82%) tăng bình quân 23,4%/năm; dịch vụ thu ngoại tệ tăng 13,4%/năm, chiếm tỷ trọng 4,4% năm 2006 tăng lên 5,08% năm 2008. Đặc biệt trong năm 2008, tuy nền kinh tế thế giới diễn biến phức tạp, giá cả thị trường thế giới cĩ nhiều biến động nhưng xuất khẩu hàng hố của thành phố vẫn duy trì tốc độ phát triển cao, tăng 23,4% so với năm 2007. Phân theo khu vực kinh tế: thì khu vực doanh nghiệp địa phương cĩ xu hướng tăng (84,95% năm 2007, 86% năm 2008), khu vực doanh nghiệp Trung ương chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng cĩ xu hướng tăng (5,62% năm 2007, 6,94% năm 2008), khu vực doanh nghiệp cĩ vốn đầu nước nước ngồi giảm nhẹ (chiếm 9,4% năm 2007 cịn 6,9% năm 2008); theo cơ cấu hàng xuất khẩu: thì hàng thủy sản chiếm tỷ trọng cao và cĩ xu hướng tăng (năm 2005: 39,6%, 2006: 49,95%, 2007: 50,92%, 2008: 51%); hàng nơng sản giảm (năm 2005: 37,98%, 2006: 32,95%, 2007: 29,17%, 2008: 29,71%); hàng cơng nghiệp nhẹ và thủ cơng nghiệp cĩ xu hướng giảm (năm 2005: 20,87%, 2006: 15,91%, 2007: 18,71%, 2008: 15,67%); hàng cơng nghiệp nặng chiếm tỷ trọng nhỏ và ổn định ở mức 1-2%, mặt hàng xuất khẩu chủ lực là gạo, thủy sản đơng lạnh…;
Kim ngạch nhập khẩu trong 3 năm 2006-2008 đạt 1,215 tỷ USD, tăng bình quân 27,54%/năm (KH 2006-2010 2,2 tỷ USD, tăng 19%/năm), đạt 60,75% kế hoạch. Doanh nghiệp nhập khẩu chủ yếu là khu vực doanh nghiệp địa phương (chiếm khoảng 94%), khu vực doanh nghiệp cĩ vốn đầu nước nước ngồi (chiếm khoảng 5%), cịn lại là khu vực doanh nghiệp Trung ương; hàng hố nhập khẩu chủ yếu là tư liệu sản xuất như sắt thép, xăng dầu, phân bĩn, nguyên liệu dược chiếm hơn 99%, cịn lại là máy mĩc, phụ tùng và hàng hố khác; thị trường nhập khẩu chủ yếu là châu Á (chiếm 80-82%, trong đĩ Singapore chiếm khoảng 50% tỷ trọng của khối), châu Úc cĩ xu hướng
tăng (chiếm từ 5% năm 2005 tăng lên 14% năm 2007), Châu Âu cĩ xu hướng giảm (chiếm từ 10% năm 2005 cịn lên 3% năm 2007).
Hoạt động du lịch phát triển khá nhanh, chất lượng và dịch vụ du lịch khơng ngừng được nâng cao : Lượng khách đến tham quan, hội họp tăng đều hàng năm, trong 3 năm 2006-2008 lượt khách du lịch tăng bình quân 25,38%, doanh thu tăng bình quân 25,44% so với năm 2005. Đặc biệt năm 2008, các hoạt động “Năm du lịch quốc gia Mekong - Cần Thơ 2008” thu hút đơng đảo khách du lịch đến thành phố (thu hút khách du lịch đạt 950.000 lượt, doanh thu 450 tỷ đồng).
Các hoạt động dịch vụ vận tải, thơng tin - truyền thơng, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, kiểm tốn, dịch vụ tư vấn, khoa học - cơng nghệ,... khơng ngừng phát triển. Năm 2008, khối lượng hàng hĩa vận chuyển tăng bình quân 7,42%/năm, vận chuyển hành khách tăng bình quân 9,36%/năm so năm 2005 (kế hoạch 2006-2010 vận chuyển hàng hố tăng 4%, hành khách tăng 3%).
Đến tháng 6/2008, tồn thành phố cĩ tổng số điện thoại trên mạng 1.386.863 thuê bao; trong đĩ cĩ 148.502 thuê bao cố định, 30.051 thuê bao di động trả sau, 1.208.310 thuê bao di động trả trước, 21.693 thuê bao internet. Ước năm 2008, tổng số điện thoại trên mạng 1.454.000 thuê bao đạt 124 máy/100 dân (kế hoạch 2006-2010 đạt 34,3/100 dân), so năm 2005 tăng gần 1,3 triệu máy tương đương 109 máy/100 dân; số thuê bao internet 36.000 máy đạt 4 máy/100 dân, tăng 26 nghìn máy. Lĩnh vực tài chính, ngân hàng cĩ 39 tổ chức tín dụng (TCTD) hoạt động trên địa bàn, tăng 25 TCTD so năm 2005.
- Kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn phát triển và từng bước chuyển dịch
nhanh theo hướng nơng nghiệp cơng nghệ cao, hình thành vùng nguyên liệu sản xuất hàng hĩa chất lượng cao, cung cấp phần lớn nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến và xuất khẩu. Đã cĩ 60.000 ha đất nơng nghiệp chuyển đổi cơ cấu sản xuất, đạt 53% diện tích canh tác; tỷ lệ áp dụng cơ giới hố trong nơng
nghiệp ngày càng tăng, khâu làm đất đạt 100% diện tích, sấy lúa đạt 33,5%; cơng tác thuỷ lợi khép kín được 82.571 ha, chiếm, 87,2% diện tích canh tác đồng thời với việc ứng dụng cơng nghệ sinh học, kỹ thuật canh tác tiến bộ, sử dụng giống mới được chú trọng, qua đĩ tăng dần hiệu quả sản xuất/ha đất nơng nghiệp. Cơ cấu giá trị sản xuất chuyển dịch theo hướng tích cực và hiệu quả, tỷ trọng thủy sản, dịch vụ nơng nghiệp được nâng cao.
Giá trị sản xuất thủy sản cĩ tốc độ tăng nhanh, từ tỷ trọng 20,87% (năm 2005) tăng lên trên 35,56% (năm 2008); tỷ trọng giá trị trồng trọt giảm dần qua từng năm, từ chiếm 69,23% (năm 2005) cịn 55,34% (năm 2008). Năm 2008 đạt 1.174.980 tấn. Diện tích nuơi trồng thủy sản tiếp tục phát triển với 16.000 ha, sản lượng thu hoạch 175.000 tấn, chủ yếu nuơi cá tra phục vụ cho chế biến xuất khẩu. Kinh tế ngoại thành cĩ nhiều tiến bộ, hệ thống kết cấu hạ tầng ở nơng thơn được cải thiện .
Đến cuối năm 2008, 100% xã cĩ lưới diện quốc gia, 98,6% hộ dân nơng thơn sử dụng điện, 79% hộ nơng thơn sử dụng nước hợp vệ sinh (60% hộ nơng thơn sử dụng nước sạch), 77/85 (90%) xã, phường cĩ đường ơ tơ đến trung tâm.
2.2.3. Nguyên nhân hạn chế :
Nhìn chung, thời gian qua tuy phải đối mặt với những khĩ khăn thách thức khĩ lường nhưng TP Cần thơ đã cố gắng cân đối hàng năm từ 31,4% đến 43,83% trong tổng chi ngân sách đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước để giữ được nhịp độ tăng trưởng kinh tế bình quân khá cao, cơ cấu kinh tế cĩ bước chuyển đổi tích cực, tiếp tục phát triển sự nghiệp văn hĩa, giáo dục, y tế, ổn định đời sống nhân dân, an ninh chính trị được giữ vững. Đạt được kết quả đĩ là nhờ tinh thần đồn kết, phấn đấu của tồn Đảng bộ và nhân dân, các ngành, các cấp.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế tuy đạt mức cao, nhưng chưa đúng mức tiềm năng, chưa phát huy đầy đủ các nhân tố phát triển theo chiều sâu; năng lực sản xuất một số ngành, sản phẩm quan trọng tăng chậm, các ngành cĩ hàm lượng cơng nghệ cao chiếm tỷ trọng nhỏ, quá trình phát triển cịn tiềm ẩn nhân tố chưa bền vững ; thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hĩa, đặc biệt là thị trường xuất khẩu chưa ổn định, sức cạnh tranh một số sản phẩm chủ lực cịn hạn chế, tỷ lệ chiếm lĩnh thị trường nội địa chưa cao.
Các thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: thị trường tài chính, thị trường bất động sản, thị trường khoa học cơng nghệ, thị trường lao động phát triển chậm, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển. Quản lý quy hoạch, quản lý đơ thị, quản lý đất đai chưa thật chặt chẽ, bảo vệ mơi trường chưa đúng mức. Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong quản lý, điều hành kinh tế - xã hội chưa đáp ứng yêu cầu cải cách thủ tục hành chính.
Kết cấu hạ tầng thiếu và chưa đồng bộ, nhất là hệ thống hạ tầng giao thơng, hạ tầng đơ thị, các khu vui chơi giải trí; thời gian triển khai thủ tục, thi cơng một số cơng trình trọng điểm trên địa bàn cịn chậm.
Việc vận dụng cơ chế, chính sách để chủ động huy động vốn đầu tư, xã hội hĩa chưa cĩ nhiều giải pháp tích cực. Hội nhập kinh tế và hoạt động kinh tế đối ngoại cịn nhiều hạn chế, lộ trình hội nhập chưa thật sự chủ động. Mơi trường đầu tư kém hấp dẫn so với các thành phố trực thuộc Trung ương và một số tỉnh trong vùng. Các dự án cĩ vốn đầu tư lớn, cơng nghệ tiên tiến, số dự án sử dụng vốn ODA trên địa bàn rất hạn chế.
Thời tiết những năm qua diễn biến phức tạp theo hướng khơng thuận lợi, dịch hại trên cây trồng - vật nuơi phát sinh nhiều; giá nguyên, nhiên liệu, vật tư đầu vào tăng, ảnh hưởng bất lợi đến sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, thu nhập của người sản xuất.
Vốn đầu tư phát triển cịn hạn chế, trong khi áp lực về nền kinh tế cĩ xuất phát điểm thấp, cơ sở hạ tầng cịn yếu kém, chưa đồng bộ địi hỏi vốn đầu tư cho các cơng trình hạ tầng kỹ thuật là rất lớn.
. Việc triển khai hướng dẫn của Bộ, ngành Trung ương để thực hiện các chủ trương, Nghị định của Chính phủ cịn chậm và chưa đồng bộ nên dẫn đến nhiều lúng túng cho thành phố trong quá trình tổ chức thực hiện.
Nền đất yếu, suất đầu tư cao, nhiều cơng trình trọng điểm do Trung ương đầu tư trên địa bàn chưa hồn thành, cảng Cái Cui và luồng Định An chưa được xử lý cĩ hiệu quả, cầu Cần Thơ chưa hồn thành đưa vào sử dụng là những nguyên nhân chủ yếu chưa hấp dẫn các nhà đầu tư.
Các mặt hạn chế do các nguyên nhân chủ quan :
Nhiều chương trình, đề án để triển khai thực hiện quy hoạch chưa sát thực tiễn, chưa xác định được trọng tâm, mũi đột phá nên việc tổ chức thực hiện cịn lúng túng, hiệu quả chưa cao.
Trong quá trình quản lý điều hành, vai trị tham mưu của một số ngành chưa nhạy bén, kịp thời, thiếu chủ động đề xuất các biện pháp hữu hiệu để giải quyết khĩ khăn, vướng mắc; sự phối hợp giữa các sở, ngành và địa phương cĩ trường hợp chưa chặt chẽ. Các biện pháp điều hành, triển khai thực hiện kế hoạch của một số sở, ngành cịn chậm. Đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội vẫn nặng về số lượng, chưa coi trọng về chất lượng, hiệu quả; trong một số trường hợp cịn biểu hiện về bệnh thành tích.
Việc vận dụng các chính sách để khuyến khích huy động tốt các nguồn lực; biện pháp thực hiện chủ trương xã hội hĩa vào phát triển kinh tế- xã hội chưa thật hiệu quả .
Cơng tác cán bộ và cải cách hành chính chưa đáp ứng yêu cầu phát triển trong tình hình mới. Quản lý nhà nước về kinh tế-xã hội cĩ trường hợp cịn lúng túng; cơ chế kiểm tra, kiểm sốt việc thực hiện các chủ trương, chính sách, các Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng và nhà nước chưa chặt chẽ. Việc phân cấp và giao quyền chưa mạnh .
Tuy nhiên, vẫn cịn tồn tại trong một số lĩnh vực, nguyên nhân là:
Trong điều kiện cịn quá nhiều khĩ khăn, các nhu cầu bức xúc cịn quá lớn, nguồn lực lại cĩ hạn nên việc đầu tư cịn mang tính dàn trải, thiếu tính tập trung cho các mục tiêu trọng điểm.
Bố trí đầu tư dàn trải, cơ cấu đầu tư chưa mang tính mang tính đột phá do nguồn vốn cĩ hạn
Việc phân bổ vốn đầu tư cịn dàn trải, chưa tập trung cao theo cơ cấu, chưa gắn cơng tác quy hoạch với kế hoạch đầu tư phát triển. Trong phân bổ đầu tư cịn dàn đều trên tất cả các lĩnh vực do xuất phát điểm kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội của TP Cần thơ thấp nên nhu cầu đầu tư các ngành đều bức thiết như nhau. Trong lựa chọn đầu tư, chưa cĩ phương pháp luận đúng đắn để đánh giá cụ thể và khách quan hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội của dự án kết cấu hạ tầng để từ đĩ cĩ cơ sở xác định thứ tự ưu tiên các dự án một cách thuyết phục. Hiện tại các dự án đầu tư của TP Cần thơ cịn quá sơ sài, cịn nhiều nhược điểm, chưa cĩ dự án đầu tư cơng nào phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội. Phương pháp phân tích chi phí vịng đời chưa được áp dụng trong so sánh chọn lựa phương án
- Hiệu quả kinh tế đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước chưa cao, thể hiện qua hệ số ICOR luơn cao hơn ICOR chung của tồn TP Cần thơ và Khu vực ngồi nhà nước .
Hình 2.4 : Hệ số ICOR các khu vực
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tƣ TP Cần Thơ
Kết quả cho thấy là hệ số ICOR chung trên địa bàn TP Cần thơ cĩ chiều hướng tăng dần qua các giai đoạn, giai đoạn 2000-2004 ICOR của khu vực Nhà nước là 4,85, giai đoạn 2005-2009 : ICOR là 5,71 tăng lên 0,86 ( tăng lên 17,7% ) cĩ nghĩa là hiệu quả giảm đi 17,7% , điều này chứng tỏ đầu tư cơng cĩ xu hướng giảm làm cho hiệu quả đầu tư chung của Tồn thành phố bị giảm theo. Các hệ số này cĩ nghĩa là : trong giai đoạn 2000-2004 phải đầu tư 4,85đồng vốn ngân sách nhà nước để tạo thêm một đồng
0 1 2 3 4 5 6 2000-2004 2005-2009 4.85 5.71 1.59 2.43 2.26 3.06 ICOR he so ICOR
GDP thì giai đoạn 2005-2009 phải cần đầu tư 5,71 đồng để tạo thêm một đồng GDP. Tuy nhiên, nếu xét từng khu vực thì hệ số ICOR khu vực cơng luơn cao hơn Khu vực ngồi nhà nước, theo lý thuyết nghĩa là đầu tư khu vực cơng chưa đạt hiệu quả cao như Khu vực ngồi nhà nước do đầu tư khu vực cơng chủ yếu là hàng hố cơng cộng, cĩ vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn chậm, và cĩ độ trễ về thời gian, do đĩ trong cơng tác đầu tư cần phải lưa chọn dự án đầu tư cĩ hiệu quả sớm
Hiệu quả đầu tư bằng vốn ngân sách được Chứng minh qua phân tích mơ hình kinh tế ở phần kế tiếp ( mục 2.3 chương 2 )
- Các cuộc thanh tra và kiểm tốn cho thấy cĩ sự thất thốt và lãng phí trong đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước với tỷ lệ từ 15% đến 20% vốn NN
Năng lực chủ đầu tư và tư vấn hạn chế, chủ trương chuẩn bị đầu tư quá nhiều nhưng nguồn lực khơng đủ để cân đối dẫn đến lãng phí chi phí chuẩn bị đầu tư. Áp dụng phổ biến hình thức chỉ định thầu trên cơ sở tách nhỏ các hạng mục của dự án nên khơng tiết kiệm được vốn. Ngồi ra, chưa cĩ biện pháp chế tài các hợp đồng xây dựng, nhiều dự án lớn cĩ tiến độ chậm, làm giảm đi hiệu quả kinh tế, làm mất đi cơ hội thu hút đầu tư.
- Chưa huy động được các nguồn lực xã hội tham gia đầu tư,
chính sách xã hội hố đầu tư chưa phát huy, tổng nguồn vốn chi đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước phần lớn do nhà nước đảm nhận..
Chi đầu tư hàng hố cơng của TP Cần thơ phần lớn do ngân sách nhà nước đảm nhận, chưa thu hút các thành phần kinh tế khác tham gia xây