1.2.1. Khái niệm
Một trong những phương pháp tài trợ thương mại quốc tế cĩ gắn kết rất chặt chẽ với hối phiếu7 là tài trợ thơng qua BA. Hình thức tài trợ này cĩ thể được sử dụng để tài trợ cho tất cả các giai đoạn trong quá trình di chuyển của hàng hĩa
thơng qua kênh thương mại từ nơi xuất xứ đến nơi đến cuối cùng của hàng hĩa. BA đã được sử dụng khá phổ biến ở các nước phát triển trong những năm thập niên 90, đặc biệt là ở Mỹ.
“Chấp nhận ngân hàng là một hối phiếu kỳ hạn được ký phát địi tiền một ngân hàng và được ngân hàng đĩ chấp nhận thanh tốn một số tiền nhất định cho người nắm giữ hối phiếu vào hoặc trước một ngày nhất định trong tương lai”. 8
Trước khi được chấp nhận, hối phiếu kỳ hạn khơng cĩ bất cứ cam kết chi trả nào của ngân hàng mà chỉ đơn thuần là một lệnh địi tiền do người ký phát gửi tới ngân hàng yêu cầu chi trả một số tiền nhất định vào một ngày nhất định cho người nắm giữ hoặc người cĩ tên ghi trên hối phiếu đĩ. Điều gì sẽ xảy ra khi một ngân hàng được uỷ quyền đĩng dấu “chấp nhận” và ký tên trên hối phiếu đĩ? Hối phiếu sẽ trở thành một nghĩa vụ nợ vơ điều kiện của ngân hàng chấp
nhận và ngân hàng sẽ phải thực hiện việc thanh tốn khi hối phiếu đến hạn. Nếu ngân hàng chấp nhận nổi tiếng và thực sự cĩ uy tín than tốn tốt, hối phiếu đã
được chấp nhận cĩ thể được chấp nhận mua bán tự do trên TTTT.
Người được trả tiền ghi trên hối phiếu đã được chấp nhận cĩ thể giữ BA đến khi
đến hạn thanh tốn, hoặc chiết khấu nĩ với ngân hàng của mình, hoặc bán nĩ
trên thị trường dành cho các BA (một bộ phận của TTTT). Khi được mua bán
7 Tham khảo chi tiết về hối phiếu ở Phụ Lục 1
trên thị trường chấp nhận, hối phiếu đã được chấp nhận trở thành một cơng cụ cĩ thể giao dịch trên TTTT. Đây chính một hình thức tài trợ của ngân hàng cho nhà xuất nhập khẩu hoặc nhà nhập khẩu để họ cĩ thể “thanh khoản” hối phiếu
đã được chấp nhận bằng cách chiết khấu hay bán trên TTTT.
1.2.2. Cam kết chi trả của các bên cĩ liên quan đến BA
Với hành động đĩng dấu “chấp nhận” kèm theo ngày tháng và chữ ký của mình, ngân hàng hay người bị ký phát đã đưa ra một cam kết chính thức về nghĩa vụ thanh tốn bằng văn bản sẽ thực hiện việc chi trả hối phiếu kỳ hạn đã được chấp nhận một cách vơ điều kiện vào ngày đáo hạn. 9
Khi đã được tạo lập, các BA thực sự được cam kết chi trả bởi hai đối tượng sau:
Một là ngân hàng chấp nhận sẽ chịu trách nhiệm pháp lý chính yếu đối với loại cơng cụ này.
Hai là, người thụ hưởng ghi trên hối phiếu (payee) - người ký hậu chuyển nhượng hối phiếu đầu tiên - sẽ chịu trách nhiệm pháp lý kế tiếp trong việc chi trả hối phiếu cho người nắm giữ khi đến hạn thanh tốn. Trong trường hợp ngân hàng chấp nhận mất khả năng chi trả do các trường hợp bất khả kháng như phá sản chẳng hạn thì người thụ hưởng cĩ tên trên hối phiếu phải thực hiện việc chi trả cuối cùng.
1.2.3. Các phương thức thanh tốn quốc tế áp dụng cho BA
BA thường xuất hiện liên quan đến thương mại quốc tế như xuất nhập khẩu thương mại giữa các nước. Theo đĩ, hầu hết các BA đều được sử dụng để tài trợ cho các giao dịch thương mại10. Thơng thường, các BA được thực hiện kèm
9 Nếu người chấp nhận hối phiếu khơng phải là một ngân hàng thì cơng cụ này được xem như là một chấp nhận thương mại, khơng phải là một BA.
10 Mặc dù các BA cĩ thể được tạo lập bởi một bên khơng phải là ngân hàng và những chấp nhận như vậy được xem như là một chấp nhận thương mại nhưng khái niệm chấp nhận trong luận văn này chỉ đề cập đến các BA.
theo hình thức thanh tốn thư tín dụng (Letter of Credit) mặc dù BA cũng cĩ thể
được thực hiện kèm theo hình thức thanh tốn nhờ thu (Collection) và cả với
các giao dịch tài khoản mở (Open Account).
1.2.3.1. Theo hình thức thư tín dụng
Thư tín dụng (Letter of Credit) là một cam kết thanh tốn vơ điều kiện do một ngân hàng phát hành cho người thụ hưởng ghi trên cam kết đĩ khi người thụ
hưởng xuất trình bộ chứng từ hồn tồn hợp lệ nêu trong thư tín dụng.
Các BA theo hình thức thư tín dụng cĩ thể cung cấp cho cả nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu. Tuy nhiên, các BA sẽ bị hủy bỏ nếu như khơng dựa trên những giao dịch thương mại cụ thể. Chính vì lẽ đĩ, bằng chứng thuyết phục nhất nên chỉ ra rằng khi hối phiếu đã được lập phải được dựa trên một giao dịch hàng hĩa cụ thể là dẫn chiếu với một thư tín dụng. Và vào lúc hối phiếu đáo hạn, số tiền thanh tốn từ việc mua bán hàng hĩa sẽ được sử dụng để thanh tốn hối phiếu.
Rất nhiều nhà đầu tư ở Mỹ và trên thế giới xem tài trợ thương mại thơng qua các BA theo hình thức thư tín dụng là một cơng cụ tài trợ thương mại tiện lợi và hiệu quả.
1.2.3.2. Theo hình thức nhờ thu
Nhờ thu (Collection): là hình thức thanh tốn mà theo đĩ nhà xuất khẩu xuất trình chứng từ tại ngân hàng thu hộ và yêu cầu ngân hàng thực hiện thu hộ mà ngân hàng khơng chịu bất cứ một cam kết nào. Cĩ 2 dạng nhờ thu là Nhờ thu trơn (Clean Collection) và Nhờ thu kèm chứng từ (Documents Collection). Tùy theo thời hạn của hối phiếu nhờ thu bao gồm: D/P (Documents against Payment) – Nhờ thu trả ngay và D/A (Documents against Acceptance) – Nhờ thu trả chậm. Tuy nhiên, do bản chất của giao dịch, các BA chỉ được thực hiện theo hình thức D/A – Nhờ thu trả chậm.
Căn cứ vào những hối phiếu trả chậm đã được ký chấp nhận bởi nhà nhập khẩu, ngân hàng cĩ thể xem xét tài trợ cho nhà nhập khẩu (xuất khẩu) trên cơ sở hối phiếu trả chậm đã được nhà nhập khẩu chấp nhận. Điều kiện để thực hiện việc tài trợ này là giữa ngân hàng chấp nhận và nhà nhập khẩu (xuất khẩu) phải ký kết một thỏa thuận chấp nhận (acceptance agreeement) mà theo đĩ ngân hàng
đồng ý chấp nhận hối phiếu do nhà nhập khẩu (xuất khẩu) ký phát địi tiền ngân
hàng và nhà nhập khẩu (xuất khẩu) đồng ý hồn thanh tốn bất cứ hối phiếu
chấp nhận bởi ngân hàng chấp nhận. Sau đĩ, nhà nhập khẩu (xuất khẩu) sẽ ký phát hối phiếu kỳ hạn địi tiền ngân hàng, ngân hàng chấp nhận hối phiếu và chiết khấu nĩ đồng nghĩa với việc ngân hàng đã tài trợ cho nhà nhập khẩu (xuất khẩu).
1.2.3.3. Theo hình thức tài khoản mở
Giao dịch tài khoản mở là một phương thức tài trợ thương mại mà theo đĩ hàng hĩa được giao trước khi việc thanh tốn đến hạn, thơng thường là 30 hoặc 90 ngày. Hiển nhiên, hình thức tài trợ này rất cĩ lợi cho nhà nhập khẩu cả về dịng tiền và chi phí trong khi lại rất rủi ro cho nhà xuất khẩu. Tuy nhiên, do tính chất cạnh tranh của thị trường xuất khẩu, các nhà nhập khẩu nước ngồi thường ép các nhà xuất khẩu tài trợ bằng hình thức giao dịch tài khỏan mở. Tuy nhiên, nhằm hạn chế rủi ro cho mình trong quá trình đợi khỏan thanh tốn đến hạn, các nhà xuất khẩu thường yêu cầu một cam kết thanh tốn trả chậm từ phía ngân hàng của nhà nhập khẩu bằng cách yêu cầu ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu chấp nhận trên một hối phiếu nhận nợ (promissory note) do chính nhà nhập khẩu lập. Với sự tham gia của ngân hàng nêu trên, tài trợ bằng hình thức BA dựa trên một giao dịch tài khỏan mở được thiết lập.
Về mặt lý thuyết, các BA thường được lập dưới bất kỳ đồng tiền nào, nhưng
(USD), Yên Nhật (JPY), Mác Đức (DEM) và Bảng Anh (GBP) để dễ dàng mua bán trên TTTT.
Các BA sau khi được lập ra cĩ thể được mua bán trên thị trường thứ cấp dưới
tên và hạn mức tín dụng của ngân hàng chấp nhận. Khi các nhà đầu tư mua bán các chấp nhận này, họ thực sự được hưởng cam kết chi trả từ cả hai bên: ngân hàng chấp nhận (accepting bank) và người thụ hưởng hối phiếu (payee).
1.2.4. Phân loại BA
Căn cứ theo đối tượng nhận tài trợ trực tiếp từ BA, cĩ thể phân BA thành các loại sau:
1.2.4.1. BA tài trợ cho nhà nhập khẩu + Khơng dựa trên cơ sở thư tín dụng + Khơng dựa trên cơ sở thư tín dụng
Một nhà nhập khẩu cĩ thể yêu cầu ngân hàng của mình tài trợ bằng hình thức BA khi họ khơng cĩ mối quan hệ giao dịch thân thiết cũng như khơng nhận
được bất cứ hình thức tài trợ nào từ phía nhà xuất khẩu mà họ đang giao dịch.
Khi nhà nhập khẩu và ngân hàng của họ hồn tất một thỏa thuận về hình thức tài trợ thơng qua BA, theo đĩ ngân hàng đồng ý chấp nhận hối phiếu do nhà nhập khẩu lập và nhà nhập khẩu đồng ý hồn thanh tốn bất cứ hối phiếu nào đã
được ngân hàng chấp nhận thì nhà nhập khẩu sẽ ký phát hối phiếu trả chậm địi
tiền ngân hàng. Ngân hàng chấp nhận hối phiếu và chiết khấu hối phiếu đĩ cĩ nghĩa là ngân hàng đã tài trợ nhà nhập khẩu một lượng tiền ít hơn trị giá của hối phiếu đã được chấp nhận và nhà nhập khẩu sử dụng số tiền này để thanh tốn cho nhà xuất khẩu.
Sau khi tài trợ cho nhà nhập khẩu, ngân hàng chấp nhận cĩ thể giữ hối phiếu trong danh mục đầu tư của mình hoặc cĩ thể bán hối phiếu đĩ trên thị trường thứ cấp. Trong trường hợp giữ hối phiếu chờ đến hạn thanh tốn, ngân hàng
hối phiếu trên thị trường thứ cấp, ngân hàng đã tạo điều kiện cho nhà nhập khẩu cĩ thể vay vốn trên thị trường thứ cấp. Vào hoặc trước ngày đáo hạn, nhà nhập khẩu trả tiền cho ngân hàng theo đúng trị giá chấp nhận ghi trên bề mặt hối phiếu, ngân hàng sẽ là người trả tiền cho người đang nắm giữ chấp nhận đĩ trên thị trường thứ cấp theo đúng trị giá chấp nhận. Một điều cần lưu ý là khi đến
hạn thanh tốn, hối phiếu phải quay trở về nơi xuất phát ban đầu để được thanh tốn.
+ Dựa trên cơ sở thư tín dụng
Một hình thức tài trợ khác cho nhà nhập khẩu là tài trợ thơng qua việc sử dụng BA trên cơ sở tín dụng thư. Nếu nhà xuất khẩu khơng cĩ khả năng cấp tín dụng cho nhà nhập khẩu bằng cách cho nhà nhập khẩu trả chậm các khoản thanh tốn theo hợp đồng ngoại thương thì cĩ thể đồng ý cho nhà nhập khẩu được nhận tài trợ bằng hình thức BA, nhà nhập khẩu sẽ yêu cầu ngân hàng phục vụ mình phát hành một thư tín dụng cho người thụ hưởng là nhà xuất khẩu. Thư tín dụng này sẽ chỉ rõ ra rằng ngân hàng chấp nhận (accepting bank) sẽ chấp nhận hối phiếu trả chậm do nhà xuất khẩu ký phát khi hối phiếu kỳ hạn cùng bộ chứng từ địi tiền đã được chuyển nhượng quyền sở hữu hàng hĩa (ký hậu) xuất trình cho
ngân hàng.
Sau hàng hĩa đã được giao, nhà xuất khẩu xuất trình hối phiếu kỳ hạn và bộ
chứng từ giao hàng hợp lệ cho đại lý của ngân hàng chấp nhận để họ chuyển
tiếp đến ngân hàng chấp nhận yêu cầu được chấp nhận thanh tốn. Nếu bộ
chứng từ hồn tồn hợp lệ, ngân hàng chấp nhận sẽ tiếp nhận bộ chứng từ, chấp nhận hối phiếu và chiết khấu hối phiếu cho nhà xuất khẩu. Theo quan điểm của nhà xuất khẩu, vào thời điểm này, giao dịch xem như hồn tất từ khâu giao nhận hàng hĩa, chuyển nhượng quyền sở hữu lơ hàng và nhận thanh tốn. Bằng hành
động chiết khấu bộ chứng từ nêu trên, ngân hàng chấp nhận đã cung cấp cho
Cũng giống như trường hợp tài trợ bằng BA khơng trên cơ sở thư tín dụng, ngân hàng cĩ thể giữ chấp nhận hoặc tái chiết khấu chấp nhận trên TTTT. Và nhà nhập khẩu chịu trách nhiệm thanh tốn cho ngân hàng số tiền ghi trên bề mặt hối phiếu vào trước hoặc trong ngày đáo hạn.
1.2.4.2. BA tài trợ cho nhà xuất khẩu
Bất cứ nhà xuất khẩu nào cũng cĩ thể tìm đến hình thức tài trợ bằng hình thức BA nếu như nhà xuất khẩu biết rất rõ uy tín của nhà nhập khẩu và muốn cấp cho nhà nhập khẩu một khoản tín dụng thương mại 11 nhưng bản thân nhà xuất khẩu lại cần tiền trong thời gian chuyển tiếp này.
Sau khi giao hàng và hồn tất việc đàm phán một thỏa thuận chấp nhận với một ngân hàng, nhà xuất khẩu sẽ ký phát một hối phiếu trả chậm địi tiền ngân hàng mà mình đã thỏa thuận để ngân hàng này chấp nhận và chiết khấu hối phiếu đĩ. Một lần nữa, ngân hàng cĩ thể giữ chấp nhận chờ ngày đáo hạn hoặc tái chiết khấu trên TTTT. Vào hoặc trước ngày đáo hạn, nhà xuất khẩu phải thanh tốn cho ngân hàng tồn bộ trị giá của chấp nhận ghi trên bề mặt hối phiếu. Lý tưởng nhất là thời hạn của chấp nhận - kể từ lúc chấp nhận đến lúc đáo hạn - nên
tương ứng với thời hạn của khoản tín dụng thương mại mà nhà xuất khẩu cung cấp cho nhà nhập khẩu để nhà xuất khẩu cĩ thể thanh tốn cho ngân hàng chấp nhận đúng hạn.
1.2.4.3. BA tái tài trợ
Ở Mỹ, các nhà xuất nhập khẩu nước ngồi cũng cĩ thể nhận tài trợ bằng hình
thức BA theo như những cách đã mơ tả ở trên. Tuy nhiên, rất nhiều BA đã tài trợ cho các giao dịch thương mại giữa các nước với nhau được biết đến như là hình thức BA “tái tài trợ”. Một BA tái tài trợ phát sinh khi một ngân hàng nước ngồi ký phát hối phiếu kỳ hạn địi tiền một ngân hàng ở Mỹ để tài trợ cho một
11 Tín dụng thương mại: do người bán cấp cho người mua, thường là trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Ví dụ điển hình là hình thức trả chậm (giao hàng nhưng trả tiền vào một ngày thỏa thuận trong tương lai)
giao dịch của khách hàng của mình. Ngân hàng ở nước ngồi này khơng đủ uy tín cũng như tiếng tăm ở Mỹ để cĩ thể tìm kiếm bất cứ một hình thức tài trợ nào bởi vì họ khơng thể bán BA của chính mình, hoặc khơng thể bán BA của mình
ở một mức giá thích hợp trên TTTT Mỹ. Và vì vậy, vai trị của một ngân hàng
Mỹ trong trường hợp này là vơ cùng cần thiết để tái tài trợ cho ngân hàng nước ngồi khi ngân hàng này đã tài trợ cho khách hàng của mình bằng hình thức BA. Động tác chấp nhận lần nữa của một ngân hàng Mỹ trên một hối phiếu đã
được chấp nhận bởi một ngân hàng nước ngồi sẽ giúp cho chấp nhận đĩ cĩ
tính thanh khoản trên TTTT Mỹ. Lẽ đương nhiên, phải cĩ một thỏa thuận trước
đĩ về việc thực hiện BA được ký kết giữa hai ngân hàng.
1.2.5. Quy trình tạo lập một BA
Một khối lượng lớn các giao dịch BA được tạo ra là kết quả của các giao dịch thương mại quốc tế. Đồ thị sau cung cấp một tĩm tắt bằng hình vẽ quy trình
giao dịch BA theo hình thức tín dụng chứng từ (hình 1.1.)
1. Đơn đặt hàng hoặc hợp đồng ngoại thương ký kết giữa nhà nhập khẩu và
nhà xuất khẩu.
2. Người nhập khẩu đề nghị ngân hàng phục vụ mình mở L/C 3. Ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu phát hành L/C
4. Ngân hàng phục vụ xuất khẩu thơng báo L/C 5. Nhà xuất khẩu giao hàng
6. Nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ và hối phiếu kỳ hạn
7. Ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu chuyển bộ chứng từ và hối phiếu kỳ hạn đến ngân hàng phát hành L/C. Ngân hàng phát hành L/C thơng báo cho nhà nhập khẩu và ký chấp nhận hối phiếu. BA được tạo lập.