Hạn chế về cơng cụ giao dịch, loại nghiệp vụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản phẩm chấp nhận ngân hàng bankers acceptance trên thị trường tiền tệ việt nam (Trang 79 - 80)

3.1. TTTT Việt Nam trong bối cảnh TTTT thế giới

3.1.4.3. Hạn chế về cơng cụ giao dịch, loại nghiệp vụ

đầu tư khác trên TTTC. Nhất là lãi suất của các tín phiếu, trái phiếu do Chính

phủ phát hành thường được coi là lãi suất chuẩn trên thị trường. Tuy nhiên, cho

đến nay, vấn đề lãi suất trên TTTT Việt Nam cịn rất nhiều bất cập. Trong đấu

thầu tín phiếu Kho bạc vẫn áp dụng lãi suất chỉ đạo, nên lãi suất trúng thầu chưa hình thành theo các nguyên tắc thị trường. Các lãi suất khác do NHNN cơng bố như lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu, lãi suất cơ bản đã phát tín hiệu điều hành CSTT nhưng chưa thực sự phát huy hiệu quả vai trị kích thích tăng giảm nhu cầu tiền tệ. Kể cả trong các giao dịch nghiệp vụ TTM, số lượng thành viên tham gia hạn hẹp nên lãi suất nghiệp vụ TTM cũng chưa phản ánh đúng quan hệ cung-cầu về vốn ngắn hạn trên thị trường. Nhìn chung, các mức lãi suất của NHNN chưa thực sự cĩ mối quan hệ gắn kết với lãi suất TTTT. Và các lãi suất trên TTTT nĩi chung cũng chưa cĩ sự gắn kết chặt chẽ với lãi suất của các cơng cụ dài hạn trên TTTC.

3.1.4.3. Hạn chế về cơng cụ giao dịch, loại nghiệp vụ trên TTTT TTTT

Theo Luật NHNN, các GTCG ngắn hạn được giao dịch trên TTTT gồm tín

phiếu Kho bạc, tín phiếu NHNN, chứng chỉ tiền gửi và các loại GTCG khác. Tuy nhiên, trên thực tế đến trước năm 2003, cơng cụ chủ yếu được sử dụng trên TTTT là tín phiếu Kho bạc và tín phiếu NHNN, một số cơng cụ đã được sử

dụng khá phổ biến trên TTTT các nước như thương phiếu (Draft and Promissory note), chứng chỉ tiền gửi (Certificate of Deposit), tín phiếu kho bạc (Treasury Bills), tín phiếu cơng ty (Commercial paper), hợp đồng mua lại

(Repurchase agreement) và BA (Banker's Acceptance) ... hầu như vẫn chưa

được hình thành, hoặc hầu như rất ít được sử dụng ở Việt Nam.

Theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật NHNN, từ sau năm 2003 đến nay danh mục GTCG cĩ thể giao dịch trong các nghiệp vụ TTTT đã được tăng

cường bao gồm cả các GTCG dài hạn như các loại trái phiếu chính phủ. Kỳ hạn của các trái phiếu Chính phủ – cơng cụ chủ yếu sử dụng trong nghiệp vụ TTTT vẫn chưa thực sự đa dạng hĩa, nhất là tín phiếu Kho bạc với thời hạn ngắn dưới 364 ngày ít được phát hành. Thậm chí, đến nay chưa cĩ tín phiếu Kho bạc với kỳ hạn ngắn 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng …Điều này cũng làm cho nhiều NHTM khĩ cĩ điều kiện đầu tư vào GTCG, tạo cơng cụ tham gia các nghiệp vụ TTTT. Tuy từ 01/07/2006, Luật cơng cụ chuyển nhượng đã được Quốc hội chính thức thơng qua và bắt đầu cĩ hiệu lực, song NHNN hiện đang trong quá trình phối

hợp với các cơ quan hữu quan để triển khai soạn thảo các văn bản hướng dẫn nên vẫn chưa thực sự phát huy tác dụng trên TTTT.

Mặt khác, các giao dịch giữa các ngân hàng trên TTTT liên ngân hàng (nội tệ và ngoại tệ) chủ yếu được thực hiện dưới hình thức giao ngay. Các cơng cụ mang tính phịng ngừa rủi ro, cơng cụ phái sinh cịn ít được áp dụng hoặc mới bước

đầu triển khai, nhất là giao dịch kỳ hạn, quyền chọn và giao dịch hốn đổi với

các hình thức hốn đổi lãi suất, hốn đổi tiền tệ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản phẩm chấp nhận ngân hàng bankers acceptance trên thị trường tiền tệ việt nam (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)