CHIẾN THẮNG VIỆT BẮC,

Một phần của tài liệu Quân sự Việt Nam: Từ thuở cây giáo đến khẩu súng (Tập VI): Phần 2 (Trang 48 - 59)

- Giai đoạn chủ nghĩa tư bản bước sang giai đoạn của chủ nghĩa đế quốc: từ cuối thế kỷ XIX đên

CHIẾN THẮNG VIỆT BẮC,

TẠO THẾ CHỦ ĐỘ NG , KHẮC c h ê bất NGÒ

Trong cuộc kháng chiến chông Pháp, việc quân địch nhảy dù xuống thị xã Bắc Cạn sáng ngay 7 tháng 10 năm 1947, mở đầu cho cuộc tiến công chiên lược lên Việt Bắc là nằm ngoài dự kiến của chúng ta. Nhưng vì biết khơn khéo giành và^ giữ vưng quyen chủ động nên chúng ta vẫn chiến thăng. Đây chinh la một phương pháp hành động thích hợp và hiẹu qua nhất, đã bao lần giúp dân tộc ta đánh bại mọi ke thu xâm lược tàn bạo.

Năm 1068, trước nguy cơ bị nhà Tống xâm lược từ

phía bắc, Lý Thường Kiệt xác định nguyên tăc "Ngoi đợi địch đến không hằng ra quân trước đe tranh mui nhọn của chúng". Đó là một tư tưởng quân sự hêtsưc

quan trọng mà chất tinh tuý của nó la giư yưns quyền tự do hành động trên tư tưởng tiến công. 0

kết hợp nhuần nhuyễn phần lí luận trong binh t ư ^

hên phát chế nhân, hậu phát nhân che (ra 4

trước thì chế ngự dược địch, ra quân sau thì bị ỊCh

chế ngự) vối tình hình thực tê đấu tranh vu trang cua nước ta lúc bấy giờ. Từ tư tương quan sự

đó, Lý Thường Kiệt đã ra quân trước bằng hai địn tiên cơng: năm 1069, đập tan quân đội Chămpa, đồng minh của quân Tống ở phía nam, tiếp đó năm 1075- 1076, tập trung nỗ lực tiến hành chiên dịch "phản chuẩn bị" vào quân Tông, phá huỷ các căn cứ xuất chinh của chúng tại ba châu Ung, Khâm, Liêm. Cuôi cùng, năm 1077, ông rút quân về, phòng thủ tại bờ nam sông Như Nguyệt và giành thắng lợi quyết định cho cuộc chiến tranh.

Sang thê kỷ XIII, những đạo quân xâm lược Mông - Nguyên, tuy hùng mạnh nhất thê giới đương thời nhưng cả ba lần tiến công, chúng đều bị dân tộc ta đánh thăng. Trong cuộc chiên tranh năm 1258, sau trận Bình Lệ Nguyên, thấy tình hình khó khăn, qn ta chủ động rút khỏi chiên trường, ròi bỏ kinh thành Thăng Long, thực hiện "vườn không, nhà trông , dùng chiến tranh toàn dân tiêu hao địch nên chi sau 12 ngày, tại trận Đông Bộ Đầu, quân ta đã gianh thăng lợi quyêt định. Trong cuộc chiên tranh năm 1285, lúc đầu quân ta định tổ chức đánh chặn đạch, phá tan âm mưu xâm lược của chúng tại Nội Bang. Nhưng trước thê hùng hổ của 60 vạn quân, với tai quyen biên, Trân Quôc Tuấn đã chủ dộng cho quan đội rút lui, rôi rời bỏ Thăng Long, đưa đại quân tạp trung vê Thanh Hoá đồng thời tiến hành những cụộc chiến tranh nhỏ, làm suy yếu dần lực lượng dối phương đê một thời gian ngắn sau đó, đưa chủ lực ngược sông Hồng, tiên lên giải phóng Thăng Long,

thực hiện trận tiêu diệt lớn tại Vạn Kiếp, đẩy quân thù ra khỏi bờ cõi. Trong cuộc chiến tranh lần thứ ba, năm 1288, trước khi quân xâm lược tiến vào đất nưốc, trả lời câu hỏi của nhà vua về tương quan lực lượng hai bên, Trần Quốc Tuấn đã bình tĩnh trả lịi: "Năm nay thế giặc nhàn". Câu nói đó hàm ý quyền chủ động đã hoàn toàn về ta, địch nhất định sẽ thất bại. Quả thực, sau hơn ba tháng lao đao vất vả, quân xâm lược không sao thi thô được tài năng, buộc phải chia thành hai dường thuỷ bộ rút chạy để rồi thuỷ quân chúng bị tiêu diệt hoàn tồn trên sơng nước Bạch Đằng.

Trong cuộc chiến tranh chông quân Mãn Thanh ơ cuôi thê kỷ XVIII, trước sức mạnh như gió, như lưa của kẻ thù, lúc ban đầu, quân ta cũng đã chủ động rút bỏ Thăng Long, lui vê phòng ngự tại Biện Sơn Tam Điệp, chờ đại quân chuẩn bị. Và chỉ hai thang sau, bằng một địn phản cơng như vũ bão, hên tiêp trong năm ngày đêm, vào dịp Têt năm Ky Dậu (1789), dưới sự chỉ huy trực tiêp của vua Quang Trung - Nguyễn Huệ, 29 vạn quân xâm lược đã tan tác thua chạy về nước.

Với chiến dịch Việt Bắc, quân ta cũng hành động tương tự. Dù có hơi bị bất ngờ nhưng vì giữ vững chủ dộng ngay từ đầu, chúng ta vẫn chiến thăng.

Trước Thu Đông năm 1947, nhằm phán đốn ý đơ tiên công của địch và bàn cách đơi phó băng tri tuẹ tập thể, nhiều hội nghị quân sự đã được tnẹu tạp,

đặc biệt là Hội nghị quân sự lần thứ ba, nhóm họp vào ngày 12 tháng 6 năm 1947 và Hội nghị quân sự lần thứ tư, họp vào ba ngày 27, 28 và 29 tháng 9 năm 1947.

Tại Hội nghị quân sự lần thứ ba, mọi người đã thông nhất nêu lên 11 nguyên tắc tác chiến và lấy "Giữ vững quyền chủ động" làm nguyên tắc thứ nhất.

Nghị quyết của Hội nghị nêu rõ: "Về chiến lược cũng như về chiến thuật, chúng ta phải đi đến chỗ giữ vững quyền chủ động; cuộc tác chiến của bộ đội chỉ một phần là đối phó với cuộc hành binh của địch, còn phần lớn là phải do một k ế hoạch ta định trước để phá tan những kê hoạch của địch và thực hiện những

nhiệm vụ của ta".

Chính nguyên tắc này đã trở thành nguyên tắc đâu tiên, chỉ đạo tư tưỏng và hành động của cán bộ quân đội ta trong việc vận dụng chiến lược và chiên thuật vào mùa Đông 1947 và cũng là cho cả quá trình ba mươi năm tiên hành chiến tranh giải phóng sau này. Chính Đavít sơn, một người Mỹ, cũng phải cơng

nhận điều đó: "Ưu thê hơn hẳn của chiến tranh cách mạng Việt Nam là nằm trong th ế chiến lược chủ động. Mỹ như phải nhẩy theo điệu nhạc chiến lược cua Băc Việt Nam. Chiến lược chủ động của Bắc Việt Nam có một giá trị đặc biệt. Chúng ta thừa nhận chiên lược chủ động của Việt cộng". sở dĩ nguyên tăc

"giữ vững quyền chủ động" trở thành nguyên tắc tác chien đâu tiên, bởi vì, thứ nhất, nó được hình thành

từ đường lối và thực tiễn kháng chiến, đi đến nhận định tính chất của giai đoạn chiến tranh, từ so sánh, đối chiếu giữa chiến lược, chiến thuật của hai bên đối địch. Thứ hai, thực tế chiến đấu suốt thòi gian qua ở khắp nơi đều chứng tỏ, cũng so sánh lực lượng như vậy nhưng kết quả chiến đấu sẽ hoàn toàn khác nêu quyền chủ động thuộc về ta. Bị động thường găn hen vối tổn thất. Chủ động trong tiến công cũng như trong rút lui, nếu không đem lại thăng lợi thì cung hạn chế tới mức thấp nhất những thiệt hại. Kinh nghiệm nóng hổi là cách đấy mấy tháng, từ mọt thắng lợi lớn, tiêu biểu về quân sự trong nhưng ngay đầu toàn quốc kháng chiến là do ta đã buộc đích phai bị động chấp nhận, sốm hơn một đêm, cuộc tông giao chiến tại Hà Nội và tại các đô thị khác.

Tại Hội nghị quân sự lần thứ tư, mọi ngươi đa de dàng có chung một nhận định cuộc tiên cong cua đích trong thời gian tới là nhằm chụp băt cơ quan đau nao kháng chiến, đánh gục bộ đội chủ lực ta, pha huy cac căn cứ để tạo điều kiện ra đời một chính quyen tay sai, sau dó sẽ biên dần chiến tranh xâm lược thanh một cuộc chiến tranh "dùng người Viẹt đanh ngươ Việt". Nhưng khi phán đốn cuộc tiến cơng chiên lược chính của dịch sẽ nhằm vào đâu thì ý kien lại p tán, giữa ba hướng: đồng bằng Băc Bộ, Viẹt Bac Khu IV.

Sau khi thảo luận tiêp, phân lớn đeu cho r^ g địch có thể đánh ra đồng bằng trước vì đây là vùng

đông dân, nhiều lương thực lại nằm bao quanh Hà Nội, phát huy được sức mạnh tối da của cơ giới, mặt khác, sẽ tạo nhiều thuận lợi cho Pháp lập một chính quyền bù nhìn. Một số’ ý kiến khác, tuy không nhiều, lại cho rằng dịch sẽ đánh lên Việt Bắc. Vì mn kết thúc chiên tranh sớm, chúng phải đánh thẳng vào cơ quan đầu não và nơi tập trung quân chủ lực của ta. ơ Việt Bắc lại đang còn một sô" thị xã chưa phá hoại, trong đó có Bắc Cạn. Thê nhưng cũng có những ý kiên phản bác lại. Quân Pháp không thổ nhảy dù xng đây. Việc làm đó sẽ hêt sức mạo hiểm. Bơi lõ Băc Cạn ớ quá xa lại nằm sâu trong vùng căn cứ của ta giữa rừng núi trùng điệp.

Hội nghị chuyển sang bàn cách dơi phó với cuộc tiến công mới của địch.

Vối so sánh lực lượng, ta không thể chấp nhận một trận đánh quyêt định với chủ lực của dịch mà can lam thât bại âm mưu của chúng hòng tiêu diệt chu lực của ta. Do đó, ta chủ trương kiên quyết nắm vững bộ dội, giữ gìn chủ lực di đôi với tiêu diệt từng bộ phận quân địch, bảo vệ căn cứ nhưng không cô thu, thực hiện phôi hợp chiến đấu giữa các khu và tren tồn qc, phá tan âm mưu lập ngụy quyền.

Ve cách đánh, Hội nghị nhấn mạnh: kiên quyêt

phát động chiên tranh du kích, tập trung bộ dội dể đanh vận động, vừa dùng đơn vị dại đội đổ hoạt động tren chiên trường của mỗi địa phương, vừa tập trung chu lực đánh vận động. Bộ đội ta cần tránh phịng ngự

chính diện, phải ở lại vùng sau lưng địch để chiên dấu, tập trung và phân tán nhanh chóng. Lực lượng vũ trang ta nhất định không để quân địch tiêu diệt, bao giờ cũng phải bảo tồn lực lượng băng mọi giá.

Cuối cùng, Hội nghị dã giải đáp dược một câu hói

nêu lên: "Thếnào là thắng trong trận đánh săp tới'? . "Nếu chúng ta đơi phó với cuộc tiến công mùa đông mà giữ gìn được phần lớn lực lượng là ta năm phần thắng. Việc tiêu hao và tiêu diệt địch sẽ làm gia

tăng phần thắng".

Sau dó, khi chiên sự đã bắt dầu diên ra ơ Viọt Bắc, kết thúc cuộc họp của Thường vụ Trung ương Lảng vào chiều ngày 14 tháng 10 năm 1947, Chu

tịch Hồ Chí Minh cũng nhắc nhở: Giữ gìn được chu lực của ta qua mùa đông này là coi như thăng lợi-

Nhưng chiến sự dã diễn ra ngoài sự suy đoán cua mọi người. Thực tế cho thấy những tin tức đâu tiên vồ hành dộng của địch hoàn toàn khác với dự kiên và kê hoạch đơi phó của ta. Từ cơng tác pha hoại c^ n vìộc sơ tán kho tàng, cơ quan, bệnh viện... chỉ tập trung vào các thị xã Tuyên Quang và Thái Nguyên trỏ xuống. Vùng phía nam Bắc Cạn và các trục đương sơ 2 (Bắc Tuyên Quang) và đường sô 3 (Bac Th ^■gun) cịn nhiều sơ hở. Đặc biệt đáng quan ta cơ quan lãnh dạo kháng chiên ở không xa vung

Điều này cũng có những nguyên nhân của nó. Phải nghiêm khắc nói rằng trong công tác chuẩn bị bước vào Thu Đông 1947, cái khó khăn lổn nhất của chung ta là phán đoán ý đồ chiên lược, khả năng huy đọng lực lượng và phương thức hoạt động của địch. Lúc bấy giị, trình độ nghiệp vụ trinh sát, tình báo của ta còn rất ấu trĩ. Việc nắm tình hình địch chủ yeu la dựa vào sự theo dõi đài phát thanh cùng báo chí cơng khai của địch và những tin tức từ các cơ sở trong Hà Nội báo ra nên không những độ tin cậy bị hạn chê mà nhiều khi cịn khơng kịp thời

Va roi như chúng ta đã biêt, sáng ngày 7 tháng 10 nam 1947, quân Pháp đã thực hiện một diều quá bất ngơ, dung như một ý kiên nêu ra tại Hội nghị quân

sự lan thứ ba: ' Cân thận đấy, không khéo chúng nhay du ngay lên đầu chúng ta cho mà xem". Câu nói

đo tuy bạo phơi , làm phật lịng nhiều người lúc ấy nhưng lại dược thực tế kiểm nghiệm là dúng.

Hai ngay sau khi quân Pháp nhảy dù xuống Bắc Cạn, ngay 9 thang 10 năm 1947, một chiếc máy bay cua chung bi băn rơi ớ Cao Bằng. Từ xác chiếc máy bay, ta đa lay được một tập tài liệu và biết rõ kê hoạch tiên công chiến lược của quân Pháp lên Việt

ăc gồm hai cuộc hành binh. Cuộc hành binh bước I inang mạt danh là Lêa (Léa), hình thành hai gọng

kìm, bao vây tồn bộ khu căn cứ địa Việt Bắc, gom 5 tinh. Cao Bang, Băc Cạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang,

(viết tắt chữ Baufre, tcn viên chỉ huy binh doàn),

xuất phát ở hướng đông, dài 420km, từ Lạng Sơn tiến l ê n Cao Bằng rồi vịng xng, hợp vây VỚI cánh quan hướng tây và bắt licn lạc với cánh quân dã nhay dù từ

trước xuống Bắc Cạn. Gọng kim thứ hai là binh đoàn c

(viết tắt chữ Communal, tên viên chỉ huy binh doàn),

xuất phát ở hướng tây, dài 270 ki-lô-mét, từ Hà Nọi dến Việt Trì, theo sơng Lơ lên Tuyên Quang, rồi theo sông Gâm tiến lên gặp binh doàn B. Thơi gian hợp điểm của hai binh doàn là ngày 13 tháng 10 tại Đai Thị, một dịa diổm bên bị tả ngạn sơng Gâm, dông bắc Chiêm Hoá chừng 10 ki-lô-mét và tây Chợ Đôn

chừng 30 ki-lô-mét dường chim bay. Cuộc hành binh bước II - tiếp sau cuộc hành binh bước I - lay t°n lu Clôclồ (Cloclo), nhằm mục dích tập trung binh lực

càn quét khu tam giác Bắc Cạn - Chợ Chu - Chợ Mơi và phía tây dường số 3.

Dự kiến của địch là như vậy nhưng khi tập tài liệu của chúng chuyển dên Bộ Tống chi huy, l®1 ngày 13 tháng 10, cả hai gọng kìm cịn cách Đai Thi khá xa. Gọng kìm hướng dơng mới tới gần ho Ba Be, còn phải qua Bản Thi nữa mới den dược Đa Gọng kìm hướng tây mới đến Tuyên Quang, va cách Đài Thi môt chặng dường dài. Như vạy, cuọc hành binh bước I dã không thực hiện dúng t ƠI gian, khiến cho cuộc hành binh bước II buọc phai c .

Chắc chắn trên các mặt trận khác, quân pháp cũng có những cuộc hành binh phôi hợp VƠI

Ta chưa rõ toàn bộ binh lực của chúng' dùng cho cuộc tiên công mùa dông này là bao nhiêu. Nhưng qua tập tai liộu mà ta thu dược thì thấy rõ việc Pháp đánh lên Việt Bắc là một cuộc tiên công chiên lược với

tham vọng rất lớn: nhăm chụp hắt cơ quan đầu não kháng chiến và đánh bại chủ tực ta.

Đc thực hiện tham vong chụp bắt cơ quan dầu não kháng chiến thì dây là lần thứ ba. Lần thứ nhất la ngày 2 tháng 3 năm 1947. Sau ngày 18 tháng 2 nam 1947, khi biêt rõ quân chủ lực ta dã rút lui dồ bao toàn lực lượng, quân Pháp dã thực hiện cuộc hanh binh lớn dâu tiên từ Hà Nội dánh ra. Xo tăng,

xo bọc thép, bộ binh cơ giới mơ những mũi thọc sâu

theo hai cánh. Cánh thứ nhất, từ tây nam Hà Nội di Hà Đông, Mai Lĩnh, sau dó thọc lên Chúc Sơn; Chùa I râm, Sơn Lộ, Quôc Oai, Chùa Thầy; cánh thứ hai từ Chòm theo dê sông Hồng, sông Đáy xuống cầu I hung, dánh vào Đan Phượng. Đài phát thanh dịch cong khai nói cuộc hành binh này có nhiệm vụ chụp

bắt cơ quan đầu não của Việt Minh dược phát hiện ở

trong vung. Lân thứ hai là sau khi các cơ quan Trung ương ta dã ròi mặt trận Hà Nội, ngày 21 tháng 3 nam 1947, Bộ chí huy quân Pháp lại mơ tiêp một cuộc hành binh lớn nữa vào khu vực chúng ta dã dong quan. Chúng lùng sục nhiều nơi, rõ ràng là muon chụp băt dầu não của kháng chiên dang trôn dương di chuyên. Những mũi quân dịch xuất phát từ nhicu hướng. Một đoàn bộ binh cơ giới dã từ Hà Nội

tiến nhanh về Vân Đình. Hai tiểu đoàn bộ binh cùng với một đồn tàu chiơn xi theo sông Hông, dô bộ vào Phủ Lý, đánh lên Chi Nỗ, rồi cùng tiến về Vân Đình. Từ Vân Đình, quân địch thọc sâu vào Miếu Mơn. Phía Nam Định, một tiểu đoàn bộ binh khác cùng vối tàu chiến, ca nơ tiến vào Ninh Bình, rơi vòng lên Nho Quan. Trong cuộc hành binh này, quân dịch đã huy động tới 5.000 bộ binh, nhiêu xe tăng, tàu chiến, máy bay. Chúng tin là các cơ quan ta đang di về hưống tây nam và không biết răng con dương dã chọn từ lâu cho cuộc "thiên dô" là hướng tây bac. Vì khi dó, Chủ tịch Hồ Chí Minh đang trên đường trở lại Tân Trào.

Còn tham vọng đánh bại chủ lực ta thì hay cư chơ

Một phần của tài liệu Quân sự Việt Nam: Từ thuở cây giáo đến khẩu súng (Tập VI): Phần 2 (Trang 48 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)